K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2023

Tính %m mỗi oxit chứ:v

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=x\left(mol\right)\\n_{ZnO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

 x --------> 4x ---> 3x

\(ZnO+H_2\underrightarrow{t^o}Zn+H_2O\)

y ------> y --> y

Có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}232x+81y=19,7\\4x+y=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%_{m_{Fe_3O_4}}=\dfrac{232.0,05.100}{19,7}=58,88\%\)

\(\%_{m_{ZnO}}=\dfrac{81.0,1.100}{19,7}=41,12\%\)

\(n_{Fe}=3x=3.0,05=0,15\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\\ n_{Zn}=y=0,1\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

22 tháng 6 2023

Mình lộn chút 

15 tháng 8 2017

Ta có nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 ( mol )

Fe3O4 + 4H2 \(\rightarrow\) 3Fe + 4H2O

x................4x.......3x.........4x

ZnO + H2 \(\rightarrow\) Zn + H2O

y...........y.........y........y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}232x+81y=19,7\\4x+y=0,3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

a, => mFe3O4 = 232 . 0,05 = 11,6 ( gam )

=> mZnO = 81 . 0,1 = 8,1 ( gam )

b, => mFe = 56 . ( 0,05 . 3 ) = 8,4 ( gam )

=> mZn = 65 . 0,1 = 6,5 ( gam )

c,

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2

0,3........0,3............0,3.........0,3

=> mMg = 0,3 . 24 = 7,2 ( gam )

=> mH2SO4 = 98 . 0,3 = 29,4 ( gam )

=> mH2SO4 cần dùng = 29,4 : 90 . 100 = \(\dfrac{49}{15}\) ( gam )

15 tháng 3 2022

Gọi nFe = a (mol); nAl = b (mol)

=> 56a + 27b = 11 (1)

nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)

PTHH: 

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

a ---> 2a ---> a ---> a

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

b ---> 1,5b ---> b ---> b

=> a + 1,5b = 0,4 (2)

Từ (1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,15 (mol)

mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)

15 tháng 3 2022

THAM KHẢO :
 

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)

a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Gọi khối lượng Fe là x(g) (0<x<11) => nFe = x/56 (mol)

Thì mAl là 11-x(g) => nAl = (11-x)/27 (mol)

nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)

Theo PT (1) ta có: nH2 = nFe = x/56 (mol)

Theo PT (2) ta có: nH2 = 3/2 nAl = 3/2 . (11-x)/27 = (11-x)/18 (mol)

Theo đề bài, nH2 thu được là 0,4(mol) nên ta có:

x/56 + (11-x)/18 = 0,4

<=> 18x +56(11-x) = 403,2

<=> x = 5,6 (g)

Do đó: mFe = 5,6(g) => nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

mAl = 11-5,6 = 5,4(g) => nAl = 5,4/27 = 0,2 (mol)

 

26 tháng 3 2017

a) \(n_{H_2}:\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol của \(Fe_3O_4,ZnO\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

1...................4............3............4(mol)

x..................4x.........3x...........4x(mol)

\(ZnO+H_2\rightarrow Zn+H_2O\)

1..............1...........1.........1(mol)

y..............y............y.........y(mol)

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}232x+81y=19,7\\4x+y=0,3\end{matrix}\right.\)

=>x=0,05

=>y=0.1

\(m_{Fe_3O_4}:232.0,05=11,6\left(g\right)\)

\(m_{ZnO}:19,7-11,6=8,1\left(g\right)\)

b)\(m_{Fe}:56.0,15=8,4\left(g\right)\)

\(m_{Zn}:65.0,1=6,5\left(g\right)\)

c)\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

....1................1..................1............1(mol)

0,3................0,3................0,3.........0,3(mol)

\(m_{Mg}:0,3.24=7,2\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}:0,3.98+0,3.98.10\%=32.34\left(g\right)\)

26 tháng 3 2017

cumg co mot cach lam khac cua cau a

do la bang cach goi x la so mol cua H2 tham gia vao pthh 1 Fe3O4+4H2 \(\rightarrow\)3Fe+4H2O

so mol cua H2 tham gia vao pthh 2 la 0,3-x mol

27 tháng 2 2022

Đổi 2,016 dm3 = 2,016 l

nH2 = 2,016/22,4 = 0,09 (mol)

Gọi nFe2O3 = a (mol); nCuO = b (mol)

160a + 80b = 5,6 (g) (1)

PTHH:

Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

Mol: a ---> 3a ---> 2a ---> 3a

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

Mol: b ---> b ---> b ---> b

3a + b = 0,09 (mol) (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,02 (mol); b = 0,03 (mol)

mFe2O3 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)

mCuO = 0,03 . 80 = 2,4 (g)

mH2O = (0,02 . 3 + 0,03) . 18 = 1,62 (g)

mFe = 2 . 0,02 . 56 = 2,24 (g)

mCu = 0,03 . 64 = 1,92 (g)

21 tháng 1 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(H_2+O\rightarrow H_2O\)

\(0.3.....0.3\)

\(2Al+3O\rightarrow Al_2O_3\)

\(0.2......0.3\)

\(m_{Al}=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=3a\left(mol\right)\\n_{CuO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\\ m_{hh}=85,6\\ \Leftrightarrow232.3a+80.2a=85,6\\ \Leftrightarrow a=0,1\\ \Rightarrow n_{Fe_3O_4}=3a=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\n_{CuO}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe} =0,3.3.56=50,4\left(g\right)\\ m_{Cu}=n_{Cu}.M_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

b) Sao lại có khí H2 ở đây em nhỉ?

29 tháng 8 2021

Ôi em xin lỗi em nhầm ạ
Câu b là tính thể tích H2 ạ

 

2 tháng 3 2022

nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 (mol)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

nHCl = 0,6 . 2 = 1,2 (mol)

mHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)

nMg = 0,6 (mol)

mMg = 0,6 . 24 = 14,4 (g)

Không thấy mhh để tính%

2 tháng 3 2022

tính lại giúp mình

Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Mg và Cu trong dung dịch
axit HCl, sau phản ứng thu được 13,44 lít khí H2(đktc).
a/ Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính khối lượng axit HCl đã dùng?