K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

coi hỗn hợp chỉ gồm Fe và O. Gọi nFe=x, nO=y

theo khối lượng ta có: 56x+16y=17,6

áp dungjbaor toàn nguyên tố: nH2 =n H2O= n O =0,2 (mol) => mFe= 17,6 -16 * 0,2=14,4(g)

16 tháng 3 2021

B gồm CO(a mol) ; CO2( b mol)

Ta có: 

\(n_B = a + b = \dfrac{11,2}{22,4}=0,5(mol)\\ m_B = 28a + 44b = 0,5.2.20,4 = 20,4(gam)\\ \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,4\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_O = n_{CO_2} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m = m_A + m_{O\ pư} = 6,4 + 0,4.16 = 12,8(gam)\)

26 tháng 6 2021

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

 

30 tháng 3 2018

\(n_O=n_{CO}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe}=17,1-0,1\times16=16\left(g\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo pt: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+y=0,2\\27x+56y=5,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{470}\\y=\dfrac{37}{470}\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{19}{470}\cdot27}{5,5}\cdot100\%=19,84\%\)

\(\%m_{Fe}=100\%-19,84\%=80,16\%\)

6 tháng 3 2022

undefined

16 tháng 3 2022

nFeO = 3,6 : 72 = 0,05 (mol) 
nFe2O3 =  8 : 160 = 0,05 (mol) 
pthh : FeO + H2 -t--> H2O + Fe 
         0,05---->0,05(mol) 
           Fe2O3 + 3H2 -t--> 2Fe + 3H2O 
          0,05-----> 0,15 (mol) 
=> VH2 = ( 0,05 + 0,15 ) . 22,4 = 4,48 (l)

12 tháng 5 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
           0,1     0,2         0,1           0,1 
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{HCl}=\dfrac{\left(0,2.36,5\right).100}{24,5}=29,795\left(g\right)\\ m_{\text{dd}}=5,6+29,795-\left(0,1.2\right)=35,195\left(g\right)\\ C\%=\dfrac{0,1.127}{35,195}.100\%=36\%\)

6 tháng 3 2021

PTHH :

\(Fe_2O_3 +3H_2 \xrightarrow{t^o} 2FeO + H_2O\\ 3Fe_2O_3 + CO \xrightarrow{t^o} 2Fe_3O_4 + CO_2\\ FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O\\ Fe_3O_4 + 8HCl \to FeCl_2 + 2FeCl_3 + 4H_2O \)

\(m_{giảm} = m_{O\ pư} = m - (m-2,24) = 2,24\\ \Rightarrow n_{O\ pư} = \dfrac{2,24}{16} = 0,14(mol)\\ H_2 + O_{oxit} \to H_2O\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{H_2} + n_{CO} = n_{O\ pư} = 0,14(mol)\\ \Rightarrow V = 0,14.22,4 = 3,136(lít)\\ n_{H^+} = n_{HCl} = 0,8.1,9 = 1,52(mol)\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ \Rightarrow n_{O(trong\ A)} = \dfrac{n_{H^+}}{2} = 0,76(mol)\\ \Rightarrow n_{O(trong\ Fe_2O_3} = 0,76 + 0,14 = 0,9(mol)\\ \)

\(n_{Fe_2O_3} = \dfrac{n_O}{3} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m = 0,3.160 = 48\ gam\)