K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

\(n_{CuO}=\dfrac{0,8}{80}=0,01mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,01    0,01           0,01                  ( mol )

\(m_{Cu}=0,01.64=0,64g\)

\(V_{H_2}=0,01.22,4=0,224l\)

7 tháng 5 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(.........0.5............0.25\)

\(m_{HCl}=0.5\cdot36.5=18.25\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0.15\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(1...........1\)

\(0.15.........0.25\)

\(LTL:\dfrac{0.15}{1}< \dfrac{0.25}{1}\Rightarrow H_2dư\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0.15\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\)

7 tháng 5 2021

a) Zn + 2HCl $\to$ ZnCl2 + H2

b) n H2 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)

Theo PTHH :

n HCl = 2n H2 = 0,5(mol)

m HCl = 0,5.36,5 = 18,25(gam)

c) CuO + H2 $\xrightarrow{t^o}$ Cu + H2O

Ta có :

n CuO = 12/80 = 0,15 < n H2 = 0,25 => H2 dư

Theo PTHH :

n Cu = n CuO = 0,15 mol

=> m Cu = 0,15.64 = 9,6 gam

B, hòa tan 3,6 gam bột kim loại A hóa trị 2 bằng một lượng dư như axit HCL thu được 3,36 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại A

--

PTHH: A+ 2 HCl -> ACl2 + H2

nH2= 0,15(mol)

=> nA= 0,15(mol)

=> M(A)=3,6/0,15=24(g/mol)

=> A(II) cần tìm là Magie (Mg(II)=24)

Câu 3 cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư A, viết phương trình hóa học xảy ra B, tính Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn C, Nếu dung hoàn toàn lượng H2 bay ra ở trên nên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao sao còn dư bao nhiêu gam

----

nZn= 0,2(mol); nCuO= 0,15(mol)

a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

b)nH2 = nZn=0,2(mol) =>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,15/1

=> CuO hết, Zn dư, tính theo nCuO.

=> nZn(p.ứ)=nCuO=0,15(mol)

=>nZn(dư)=nZn(ban đầu)-nZn(p.ứ)=0,2-0,15=0,05(mol)

=> mZn(dư)=0,05.65= 3,25(g)

9 tháng 3 2023

\(n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,2}{65+16}=0,2\left(mol\right)\)

a) \(PTHH:Zn+H_2O\rightarrow ZnO+H_2\) 

                    1         1            1         1

                   0,2     0,2          0,2      0,2

b) \(V_{H_2}=n.24,79=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\) 

c) \(m_{Zn}=n.M=0,2.65=13\left(g\right).\)

9 tháng 3 2023

Phần b đề hỏi thể tích H2 ở đktc bạn nhé.

2 tháng 2 2017

Bài 1 :

Gọi nguyên tố cần tìm là X

Ta có CTHH : X2O3

noxi = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0,15 (mol)

PTHH : 4X + 3O2 -> 2X2O3

4mol 3mol 2mol

0,2 0,15 0,1

\(M^{_{X_2O_3}}\)= \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)

=> 2.X + 3.O2 = 102 \(n_{O_2}\)

2.X + 3.16 = 102

2.X = 102 - 48 = 54

X = 54 : = 27 (g/mol)

Vậy X là Al ( nhôm)

Bài 2 :

Gọi nguyên tố cần tìm là R

Ta có CTHH : RO

\(n_{O_2}\)= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{8,4}{22,4}\)= 0,375 (mol)

PTHH: 2R + O2 -> 2RO

2mol 1mol 2mol

0,75 0,375 0,75

MR = \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{18}{0.75}\)= 24 (g/mol)

Vậy R là Mg ( Magie)

Bài 2:

Gọi CTHH của kim loại có hóa trị II cần tìm là X.

PTHH: 2X + O2 -> 2XO

Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_R=2.n_{O_2}=2.0,375=0,75\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\frac{18}{0,75}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại R có hóa trị II cần tìm là Mg (magie).

7 tháng 3 2020

n Fe2O3=4,8/160=0,03(mol)

Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O

n H2=3n Fe2O3=0,09(mol)

V H2=0,09.22,4=2,016(l)

Fe2O3+3CO--->2Fe+3CO2

n CO=3n Fe2O3=0,09(mol)

V CO=0,09.22,4=2,016(l)

Trong thực tế các oxit thường dc khỉ bởi H2.