K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

Đáp án C

Học sinh không quan sát ba bình điện phân mắc nối tiếp. Thứ hai nhận thây dung dịch điện phân trong

các bình là khác nhau nên các em sẽ dễ đoán là các phương án A, B, D

Ba bình điện phân mặc dù là dung dịch khác nhau nhưng lại được mắc nối tiếp nhau nên  I 1 = I 2 = I 3

Mặt khác theo công thức tính  m = 1 F . A n I . t thì các đại lượng A, n, I, t trong ba bình là như nhau → Lượng khí clo thoát ra ở ba bình là bằng nhau.

STUDY TIP

Áp dụng công thức  m = 1 F . A n I . t  và nếu các bình điện phân cùng I, cùng khsi (A, n), cùng thời gian → sẽ cùng m.

2 tháng 3 2019

Đáp án C

Học sinh không quan sát ba bình điện phân mắc nối tiếp. Thứ hai nhận thấy dung dịch điện phân trong bình là khác nhau nên các em sẽ dễ đoán là các phương án A, B, D

Ba bình điện phân mặc dù là dung dịch khác nhau nhưng lại được mắc nối tiếp nhau nên  I 1 = I 2 = I 3

Mặt khác theo công thức tính  m = 1 F . A n I . t  thì các đại lượng A, n, I, t trong ba bình là như nhau  →

30 tháng 5 2018

6 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

28 tháng 5 2017

Đáp án A

Bài này cần phải chú ý tới giả thiết là hai bình điện phân này được mắc nối tiếp nhau, do vậy cường độ dòng điện qua hai bình là như nhau, thời gian điện phân bằng nhau. Ta có

m 2 = 1 F . A 2 n 2 I . t m 1 = 1 F . A 1 n 1 I . t ⇒ m 1 m 2 = A 1 n 1 . n 2 A 2 = 64.1 2.108 ⇒ m 1 = 12,16 g

3 tháng 11 2017

27 tháng 2 2019

Đáp án D

Lượng niken bám vào catôt trong 30 phút là:

17 tháng 6 2017

Chọn đáp án C.

19 tháng 8 2019

Chọn đáp án D.

25 tháng 9 2018