K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

Chọn B

X là một khí có mùi hắc, khi dẫn khí X vào dung dịch nước vôi trong thì xuất hiện vẩn đục → X là S O 2 vì

Câu 36: Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong là: A. Zn.B. Na2SO3.C. FeS.D. Na2CO3. Câu 37: Trong sơ đồ phản ứng sau: . Chất X là A. Cu.B. Cu(NO3)2.C. CuO.D. CuSO4. Câu 38: Có 5 kim loại sau: Ba, Mg, Al, Fe, Ag. Chỉ có nước và dung dịch HCl, có thể nhận biết được mấy kim loại? A. 1.B. 2.C. 3.D. 5. Câu 39: Có bốn ống nghiệm đựng các dung dịch:...
Đọc tiếp

Câu 36: Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong là:

 

A. Zn.

B. Na2SO3.

C. FeS.

D. Na2CO3.

 

Câu 37: Trong sơ đồ phản ứng sau: . Chất X là

 

A. Cu.

B. Cu(NO3)2.

C. CuO.

D. CuSO4.

 

Câu 38: Có 5 kim loại sau: Ba, Mg, Al, Fe, Ag. Chỉ có nước và dung dịch HCl, có thể nhận biết được mấy kim loại?

 

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

 

Câu 39: Có bốn ống nghiệm đựng các dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl và Na2CO3. Dùng hóa chất gì có thể nhận biết được chúng?

 

A. Dùng quỳ tím.

B. Dùng phenolphtalein.

C. Dùng dung dịch BaCl2.

D. Dùng acid H2SO4.

 

Câu 40: Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch: HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ khác nhau đã mất nhãn. Các thuốc thử dùng để nhận biết được chúng là:

A. Dung dịch AgNO3 và giấy quì tím.

B. Dung dịch BaCl2 và dung dịch AgNO3.

C. Dùng quì tím và dung dịch NaOH.

D. Dung dịch BaCl2 và dung dịch phenolphtalein.
Giúp mk vớiii ạ, mk cảm ơn trc

 

3
14 tháng 3 2022

1 Khi đốt khí axetilen (C₂H₂), số mol CO₂ và H₂O được tạo thành theo tỉ lệ là: 

A 1 : 1

B 2 : 1

C 1 : 2

D 1 : 3

2 Axetilen có tính chất vật lý: 

A là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

B là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

C là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

D là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

3 Ứng dụng nào sau đây “không” phải ứng dụng của etilen? 

A Điều chế rượu etylic và axit axetic.

B Điều chế khí gas.

C Dùng để ủ trái cây mau chín.

D Điều chế PE.

 

21 tháng 9 2016

Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:

\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)

a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2

b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2

c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2

d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2

e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2

g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2

2 tháng 9 2019

khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?

31 tháng 8 2021

D

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O

=> Chỉ có bình đựng dd Ba(OH)2 bị vẩn đục

=> Chọn A

9 tháng 9 2016

Ta có : + Cu không tác dụng được với dd H2SO4 loãng vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.

+         CuO + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O

+          MgCO3 + H2SO4 -----> MgSO4 + H2O + CO2

+           MgO + H2SO4 ------> MgSO4 + H2O

a/ Chất khí duy nhất có trong các phản ứng trên là CO2 nhưng khí này không cháy trong không khí. Vậy không có chất nào.

b/ Chất khí làm đục nước vôi trong là CO2 . Vậy chất cần tìm là MgCO3

c/ Dung dịch có màu xanh chính là CuSO4 , vậy chất cần tìm là CuO

d/ Dung dịch không màu chính là MgSO4 , vậy chất cần tìm là MgCO3 và MgO

6 tháng 11 2018

1. D. Mg, sinh ra khí hiđro cháy được trong không khí.

2 C.  MgCO 3 , khí sinh ra là  CO 2  làm đục nước vôi trong.

3 B. CuO.

4 E. MgO.

30 tháng 8 2018

O2 + C  → t ∘  dư 2CO

Khí X là CO

Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử

Fe2O3 + 3CO → t ∘  2Fe + 3CO2

Khí Y là CO2

Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3

Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng  + H2O

Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

27 tháng 10 2021

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\cdot1=0,2mol\)

\(Ca\left(ỌH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

0,2               0,2           0,2

\(m_{CaCO_3}=0,2\cdot\left(40+12+3\cdot16\right)=20\left(g\right)\)

\(V_{CO_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

25 tháng 11 2019