K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2016

Đặt công thức của tinh thể ngậm nước tách ra là MgSO4.nH2O

Trong 120 + 18n gam MgSO4.nH2O có 120 gam MgSO4 và 18n gam H2O

                                                                1,58 gam                   0,237n gam

Khối lượng các chất trong 100 gam dung dịch bão hoà:

\(m_{H_2}=\frac{100.100}{35,1+100}=74,02g\)

\(m_{MgSO_4}=\frac{100.35,1}{35,1+100}\) = 25,98 gam

Khối lượng các chất trong dung dịch sau khi kết tinh:

\(m_{H_2O}\) = 74,02 – 0,237n gam

\(m_{MgSO_4}\)= 25,98 + 1 – 1,58 = 25,4 gam

Độ tan: s = \(\frac{25,4}{74,02-0,237n}.100=35,1\) . Suy ra n = 7.

Vậy công thức tinh thể ngậm nước kết tinh là MgSO4.7H2O

13 tháng 3 2022

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

21,7

100

90oC

a + 21,7

100 + a

a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)

b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

41,608

119,908

90oC

41,608 – 120b

119,908 – 246b

Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235

→ mMgSO4.7H2O = 57,802

13 tháng 3 2022

đừng đủi e nx;(

Gọi khối lượng NaCl trong 1900 gam dd NaCl bão hòa ở 90oC là a (gam)

Có: \(S_{NaCl\left(90^oC\right)}=\dfrac{a}{1900-a}.100=50\)

=> a = \(\dfrac{1900}{3}\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O}=1900-\dfrac{1900}{3}=\dfrac{3800}{3}\left(g\right)\)

Gọi khối lượng NaCl trong dd NaCl bão hòa ở 0oC là b (gam)

Có: \(S_{NaCl\left(0^oC\right)}=\dfrac{b}{\dfrac{3800}{3}}.100=35\)

=> \(b=\dfrac{1330}{3}\left(g\right)\)

=> mNaCl (tách ra) = \(\dfrac{1900}{3}-\dfrac{1330}{3}=190\left(g\right)\)

8 tháng 2 2022

\(m_{NaCl\left(tách\right)}=m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.90^oC\right)}-m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.0^oC\right)}\\ =\dfrac{1900}{100}.50-\dfrac{1900}{100}.35=285\left(g\right)\)

Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!

28 tháng 3 2020

\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+CuCl_2\)

\(MgSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+MgCl_2\)

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

Ta có :

\(n_{BaSO4}=\frac{46,6}{233}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{BaCl2}=0,2\left(mol\right)\)

BTKL,

\(m_X+m_{BaCl2}=m_{BaSO4}+m\)

\(\Rightarrow m=28+0,2.208-46,6=23\left(g\right)\)

14 tháng 6 2017

Đáp án D

Trong 140 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở 80°C có 40 gam KClO3. Nên trong 350 gam dung dịch KClO3 bão hào ở 80°C có 100 gam KClO3.

Trong 108 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở 20°C có 8 gam KClO3. Gọi số gam KClO3 tách ra khỏi dung dịch là a. Khi đó khối lượng dung dịch và khối lượng KClO3 trong dung dịch thu được lần lượt là 350 – a và 100 – a (gam).

14 tháng 4 2017

Đáp án C

18 tháng 2 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{10,8}{24}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

         0,45-->0,45------>0,45--->0,45

=> \(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)

=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{44,1.100}{20}=220,5\left(g\right)\)

mdd (20oC) = 10,8 + 220,5 - 0,45.2 - 14,76 = 215,64 (g)

\(m_{MgSO_4\left(dd.ở.20^oC\right)}=\dfrac{215,64.21,703}{100}=46,8\left(g\right)\)

=> nMgSO4 (tách ra) = \(0,45-\dfrac{46,8}{120}=0,06\left(mol\right)\)

=> nH2O (tách ra) = \(\dfrac{14,76-0,06.120}{18}=0,42\left(mol\right)\)

Xét nMgSO4 (tách ra) : nH2O (tách ra) = 0,06 : 0,42 = 1 : 7

=> CTHH: MgSO4.7H2O

 

31 tháng 7 2017

Đáp án là D. NH4HCO3

25 tháng 11 2019

Có thể là SO2

26 tháng 11 2019

nMg=\(\frac{9,6}{24}\)=0,4 mol

\(\text{Mg=Mg+2 +2e}\)

\(\rightarrow\) n e nhường= 0,8 mol

nH2SO4=\(\frac{49}{98}\)=0,5 mol

BTNT, nMg=nMgSO4=0,4 mol

\(\rightarrow\) 0,4 mol H2SO4 tạo muối; 0,1 mol H2SO4 là chất oxh

\(\text{S+6 +(6-x)e =S+x }\)

nS+6 (OXH)= 0,1\(\rightarrow\) n e nhận= 0,1(6-x) mol

\(\rightarrow\) Ta có pt \(\text{0,1(6-x)=0,8 }\)

\(\rightarrow\) \(\text{x=-2}\)

\(\rightarrow\) Khí X là H2S (S có số OXH -2)

21 tháng 2 2019

Đáp án B

Gọi x, y là số mol NaCl và NaI trong hh X

m(X) = m(NaCl) + m(NaI) = 58,5x + 150y = 104,25g (1)

Sục khí Cl2 dư vào dd A:

NaI + 1/2Cl2 → 1/2I2 + NaCl

y         →        y

mmuối = m(NaCl) = 58,5.(x+y) = 58,5g

→ x + y = 1mol (2)

Giải hệ PT (1), (2) ta được: x = 0,5mol và y = 0,5mol

mNaCl = 0.5.58,5 = 29,25 (g)