K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Khi sóng điện từ truyền qua hai môi trường khác nhau, bước sóng của nó có bị thay đổi theo công thức \(\lambda'=\dfrac{\lambda}{n}\) với n là chiết suất của môi trường.

Vì tốc độ truyền sóng phụ thuộc và bản chất môi trường truyền sóng dẫn đến bước sóng thay đổi theo, chỉ có chu kì và tần số không đổi khi sóng điện từ truyền qua hai môi trường khác nhau.

30 tháng 11 2018

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Tốc độ truyền sóng âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng. Tốc độ truyền sóng âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

Nguyên nhân: Môi trường càng đậm đặc (mật độ khối lượng lớn), tốc độ lan truyền tương tác giữa các phần tử của môi trường cảng lớn. Chẳng hạn trong chất khí, khoảng cách trung bình giữa các phần tử môi trường (nguyên tử hoặc phân tử) rất lớn so với kích thước của các phần tử nên tốc độ lan truyền tương tác nhỏ hơn tốc độ lan truyền tương tác giữa các phân tử của chất rắn.

27 tháng 8 2023

- Sóng sơ cấp (Primary waves) hay sóng dọc, sóng P, là sóng có phương dao động của hạt môi trường xảy ra dọc theo phương truyền. Sóng P là sóng nén, sóng áp suất, truyền nhanh hơn sóng khác. Trong quan sát động đất nó đến trạm địa chấn đầu tiên, nên có tên là sơ cấp (Primary). Sóng này có thể đi qua loại vật liệu bất kỳ, gồm cả chất lỏng, khí, và có thể truyền nhanh gần gấp đôi so với tốc độ của sóng S. Trong địa vật lý thăm dò quen dùng thuật ngữ sóng dọc để chỉ sóng P.

- Sóng thứ cấp (Secondary waves) hay sóng ngang (Shear waves), sóng S, là sóng có phương dao động của hạt môi trường ngang theo phương truyền. Sóng S truyền chậm hơn sóng P, giá trị thường cỡ 60% tốc độ sóng P ở cùng môi trường đó. Trong quan sát động đất nó đến trạm địa chấn sau sóng P, nên có tên là thứ cấp (Secondary). Sóng S chỉ truyền trong chất rắn hoặc thể vô định hình gần rắn, không truyền qua chất lỏng và khí. Trong địa vật lý thăm dò quen dùng thuật ngữ sóng ngang để chỉ sóng S.

29 tháng 8 2023

a)

Tần số (f) = Vận tốc ánh sáng (c) / Bước sóng (λ)

Trong đó, vận tốc ánh sáng c = 3 x 10^8 m/s (trong không gian).

Thay vào giá trị bước sóng λ = 589nm = 589 x 10^-9 m, ta có:

f = (3 x 10^8 m/s) / (589 x 10^-9 m) = 5,09 x 10^14 Hz

Vậy, tần số của ánh sáng là 5,09 x 10^14 Hz.

b)

Bước sóng trong môi trường (λ') = Bước sóng ban đầu (λ) / Chiết suất (n)

Trong trường hợp này, chiết suất n = 1,52 và bước sóng ban đầu λ = 589nm = 589 x 10^-9 m.

Thay vào giá trị, ta có:

λ' = (589 x 10^-9 m) / 1,52 = 387 x 10^-9 m = 387nm

Vậy, bước sóng của ánh sáng trong môi trường có chiết suất 1,52 là 387nm.

c)

Vận tốc trong môi trường (v') = Vận tốc trong không gian (c) / Chiết suất (n)

Trong trường hợp này, chiết suất n = 1,52 và vận tốc trong không gian c = 3 x 10^8 m/s.

Thay vào giá trị, ta có:

v' = (3 x 10^8 m/s) / 1,52 = 1,97 x 10^8 m/s

Vậy, vận tốc của ánh sáng trong môi trường có chiết suất 1,52 là 1,97 x 10^8 m/s.

27 tháng 8 2023

Đáp án đúng D 

Vì tốc độ truyền sóng chỉ phụ thuộc vào tính chất của môi trường như khối lượng riêng, nhiệt độ, độ đàn hồi của môi trường,... Nên khi thay đổi tần số dao động của nguồn sóng thì tốc độ truyền sóng không thay đổi. 

18 tháng 8 2023

Ta có: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}\)

Từ công thức ta thấy nếu λ tăng thành 1,2λ để giữ nguyên i thì phải tăng a thành 1,2a

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

17 tháng 3 2017

28 tháng 12 2017