K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2020

thấy cay ( cái hình loay hoay mãi mới xong còn thanh niên này 1 CHỮ là xong :V )

8 tháng 4 2020

oaoa

TK

Tóm tắt: R=5 cm

               m=375 g

a, Thể tích của quả cầu là: V=4343.3,14.R³=4343.3,14.5³=1570315703 cm³

Khối lượng riêng của quả cầu là: D=m/V=375/1570315703≈0,72 g/cm³

⇒ Quả cầu rỗng 

b, Nếu không rỗng thì thể tích thực của quả cầu là: Vt=m/D=375/2,5=150 cm³

 thể tích phần rỗng là: Vr=V-Vt≈373,3333 cm³

( Bạn tự thay số vào công thức nha)

26 tháng 6 2021

Mấy bài này cũng phải tham khảo ???

19 tháng 10 2018

a. nung nóng, dãn nở, làm lạnh, co lại.

b. thể tích, thể tích, giảm đi, làm lạnh.

c. Nở ra, lạnh đi. d. Nhiệt độ, dãn nở

e. Dãn nở vì nhiệt

6 tháng 3 2017

15.009

10 tháng 4 2017

Nếu 1 độ C tăng 0,000012 lần thì 30 độ C tăng:

0,000012 x 30 = 0,00036 ( lần )

Nếu nhiệt độ tăng 30 độ C thì chiều dài dây là:

15 + (0,00036 x 15) = 15,0054 ( m )

Vậy nhiệt độ tăng 30 độ C thì chiều dài dây là 15,0054 mét.

5 tháng 11 2021

\(C=\pi d=3,14.\left(0,15.2\right)=0,942\left(mm\right)=9,42.10^{-4}\left(m\right)\)

\(N=\dfrac{l}{C}\Rightarrow l=NC=1200.9,42.10^{-4}=1,1304\left(m\right)\)

8 tháng 6 2021

Thể tích nước khi đầy thùng là:

\(\dfrac{1}{3}\)\(\pi\)r2h2 = \(\dfrac{1}{3}\)\(\pi\).0,32.0,82 = 0,0192\(\pi\)(m3)

\(\approx\)0,060288(m3)=60,288(l)

Đáp số 60,288 l

8 tháng 6 2021

bạn có thể viết rõ hơn được ko

 

27 tháng 1 2019

Đáp án B

Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống của thủy tinh của bình 1

Vì độ tăng thể tích là như nhau nhưng vì  d 1 > d 2  nên độ cao  h 1 < h 2

1. Một vật có khối lượng 1 tạ a. Tính trọng lượng của vật b. Nếu đưa vật lên cao bằng ròng rọc cố định. Tính lực kéo cần thiết. c. Nếu đưa vật lên cao bằng hệ thống Palăng có 2 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động. Tính lực kéo cần thiết là bao nhiêu? 2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? 3. Tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray của đường ray xe lửa lại có khe...
Đọc tiếp

1. Một vật có khối lượng 1 tạ

a. Tính trọng lượng của vật

b. Nếu đưa vật lên cao bằng ròng rọc cố định. Tính lực kéo cần thiết.

c. Nếu đưa vật lên cao bằng hệ thống Palăng có 2 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động. Tính lực kéo cần thiết là bao nhiêu?

2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

3. Tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray của đường ray xe lửa lại có khe hở ?

4. Tại sao khi lắp khâu dao, liềm, người ta phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ?

5. Tại sao các ống dẫn hơi lại có những đoạn uốn cong ?

6. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa ?

7. Một học sinh định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh. Có nên làm như vậy không? Hãy giải thích tại sao?

8. Một băng kép làm từ hai thanh kim loại sắt và nhôm. Khi nung nóng băng kép hình dạng của nó thay đổi như thế nào? Giải thích?

9. Ở 00C một thanh sắt có chiều dài là 100cm. Vào mùa hè nhiệt độ cao nhất là 400C. Hỏi chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ môi trường ở 400C ? Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì chiều dài thanh sắt tăng 0,00012 lần so với chiều dài ban đầu.

10. Chiều dài của hai thanh đồng và sắt ở 00C là 20m. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 400C thì chiều dài hai thanh hơn kém nhau bao nhiêu? Thanh nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên 10C thì chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu; chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,000018 chiều dài ban đầu.

1
24 tháng 4 2020

2: Khi đun nước mà đổ nước thật đầy ấm, cả nước và ấm đều nóng lên và nở ra. Nhưng vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn nên nắp ấm sẽ trở thành vật cản cho sự nở vì nhiệt của nước. Và khi đó sẽ sinh ra một lực làm bật nắp ấm => nước sẽ bị tràn ra ngoài => gây lảng phí nước

3: Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau => không chồng lên nhau => tránh gây ra tai nạn

4: Khi lắp khâu dao người ta phải nung nóng khâu dao rồi mới lắp vì khi nung nóng khâu nở ra, đương kính của khâu tăng lên dễ lắp vào cán, khi nguội đi thì khâu co lại siết chặt dao vào cán dao

5: Đường ống hơi phải có những đoạn uốn cong để khi nóng lên, lạnh đi, ống dãn nở được dễ dàng, không bị cản trở.

6: khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng và nở ra (sự giãn nở vì nhiệt), nhưng vì thủy tinh dẫn nhiệt kém nên phần bên ngoài của cốc thủy tinh chưa kịp nở ra. Thủy tinh ở trong gây sức ép ra bên ngoài => cốc bị vỡ (do hiệu ứng vết nứt).

7: Ta không nên làm như vậy vì nước và thuỷ tinh nở vì nhiệt khác nhau,do đó sẽ cùng tác dụng lực lên nhau,gây nên bị vỡ. Mà bình thuỷ tinh lại bị đậy kín nên có thể dẫn đến làm nổ bình => có thể gây thương tích.

8: Khi nung nóng băng kép, thanh nhôm dài hơn thanh sắt. Do đó băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt.

9:

Chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ tăng thêm 40oC là :

0,00012 . (40 : 10) . 100 = 0,048 (cm)

Chiều dài của thanh sắt ở 40oC là :

100 + 0,048 = 100,048 (cm)

Vậy:....................

P/s: Lần sau bn nên đăng 1 - 2 câu / câu hỏi thôi nhe!

24 tháng 4 2020

OK

21 tháng 6 2019

Câu 1 : m=200kg

a, P=?

b,F1=?

c,F2=?

d,F3=?

giải

a, Trọng lượng của vật là :

P=10m=10.200=2000(N)

b, Khi kéo vật theo phương thẳng dứng thì F1=P=2000N

c,Khi sử dụng 5 rr động và 4 rr cố định thì cho ta được lợi 10 laanf về lực nên

\(\Rightarrow\)F2=\(\frac{P}{10}=\frac{2000}{10}=200\left(N\right)\)

d,Áp dụng công thức : F3.s=P.h

\(\Rightarrow F_3=\frac{P.h}{s}=\frac{2000.2}{10}\)=400(N)

21 tháng 6 2019

Hỏi sao trả lời vậy

1)

a)200kg/m3

b)2000 N