K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2016

Khi ném vật từ mặt đất lên cao thì độ cao của vật tăng=>thế năng tăng. Vật khi đó sẽ chuyển động chậm dần đều=>vận tốc giảm=>động năng giảm. Khi vật đến H max thì lại rơi tự do xuống nên độ cao giảm=> thế năng giảm, là rơi tự do nên vận tốc tăng=>động năng tăng

O
ongtho
Giáo viên
27 tháng 2 2016

Khi ném vật lên cao thì h tăng nên thế năng tăng và động năng thì giảm. 

12 tháng 3 2022

\(m = 200g = 0,2kg\\ W_đ = \dfrac{m.v^2}{2} = \dfrac{0,2.6}{2} = 0,6(J)\\ W_t = m.g.h = 0,2.10.5 = 10 (J)\\ W = W_đ + W_t = 0,6 + 10 = 10,6 (J)\\ W_đ = W_t \\ \Rightarrow W_t = \dfrac{W}{2} = \dfrac{10,6}{2} = 5,3 (J)\\ \Rightarrow h = \dfrac{W_t}{m.g} = \dfrac{5,3}{0,2.10} = 2,65 (m)\)

21 tháng 2 2022

Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

Cơ năng vật lúc này \(\left(z=0m\right)\):

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot10^2=50m\left(J\right)\)

Cơ năng vật tại nơi có \(W_t=3W_đ\):

\(W'=W_đ+W_t=4W_đ=4\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=2mv'^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow50m=2mv'^2\)

\(\Rightarrow v'=5\)m/s

21 tháng 2 2022

Hỏi gì vậy =)?

16 tháng 3 2017

20 tháng 2 2022

a)Cơ năng vạt tại vị trí ném:

  \(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot6^2+1\cdot10\cdot0=18J\)

b)Thế năng bằng động năng:

   \(W_t=W_đ\)\(\Rightarrow mgh=\dfrac{1}{2}mv^2\)

   \(\Rightarrow h=\dfrac{mv^2}{2mg}=\dfrac{v^2}{2g}=\dfrac{6^2}{2\cdot10}=1,8m\)

c)Ở độ cao \(h'=1,35m\).

   Bảo toàn cơ năng:

   \(W=W'_t+W_đ=mgh'+\dfrac{1}{2}mv'^2=18\)

   \(\Rightarrow1\cdot10\cdot1,35+\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot v'^2=18\)

   \(\Leftrightarrow v'=3\)m/s

20 tháng 2 2022

Bạn ơi sao phần b thầy mình lại cho kết quả bằng 0.9m

10 tháng 8 2018

Đáp án B

Chn mốc thế năng tại mặt đất

Bỏ qua sức cn ca không khí nên cơ năng của vt được bảo toàn

Cơ năng của vật ở vị trí cao nht (vật dừng lại v1 = 0)

Cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng thế năng là

17 tháng 2 2016

Chọn mốc thế năng ở mặt đất.

a) Cơ năng của vật ở mặt đất: \(W_1=\dfrac{1}{2}mv_0^2\)

Cơ năng của vật ở độ cao cực đại: \(W_2=mgh\)

Theo định luật bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow \dfrac{1}{2}mv_0^2=mgh\Rightarrow h = \dfrac{v_0^2}{2g}=\dfrac{30^2}{2.10}=45m\)

b) Vật có \(W_đ=4W_t \Rightarrow W_3=W_đ+W_t=4W_t+W_t=5W_t=5mgh_3\)

Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_3=W_2\Rightarrow 5mgh_3=mgh\Rightarrow h_3=\dfrac{h}{3}=\dfrac{45}{3}=15m\)

Mặt khác \(W_đ=4W_t \Rightarrow W_3=W_đ+W_t=W_đ+W_đ/4=5/4W_đ=\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{2}mv_3^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_3=W_1\Rightarrow v_3=\dfrac{2}{\sqrt 5}v_0=\dfrac{2}{\sqrt 5}.30=12\sqrt 5\)(m/s)

c) Làm tương tự câu b.

1 tháng 4 2020

ở câu b chỗ tính độ cao 45/3 bạn tính như thế nào ra được 3 thế ạ

 

10 tháng 3 2016

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a) Cơ năng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}m.10^2+m.10.20=250m\)

Khi vật lên độ cao cực đại thì cơ năng là: \(W_2=mgh_{max}=m.10.h_{max}\)

Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W\Rightarrow h_{max}=25(m)\)

b) Khi chạm đất, cơ năng của vật là: \(W_3=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_3=W\Rightarrow \dfrac{1}{2}mv^2=250m\Rightarrow v=10\sqrt 5(m/s)\)

c) Tại vị trí Wđ= Wt \(\Rightarrow W= 2W_t=2.mgh=mgh_{max}\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{h_{max}}{2}=12,5(m)\)

29 tháng 4 2016

@Bình Trần Thị: \(W_đ=W_t\)

Suy ra cơ năng: \(W=W_đ+W_t=W_t+W_t=2W_t\)