K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Tính acid phụ thuộc vào khả năng tách H của acid. Phân tử nào càng dễ tách H thì tính acid càng mạnh

- Trong nhóm halogen, từ F đến I có độ âm điện giảm dần

=> Khả năng liên kết H-X giảm dần

=> Khả năng tách H trong HX tăng dần

=> Tính acid tăng dần

=> Dung dịch HF có tính acid yếu nhất

4 tháng 11 2017

Đáp án D

1 tháng 7 2019

Đáp án D

Câu 1: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:A. HFB. HClC. HBrD. HICâu 2: Nung 8,1gam bột nhôm với 38,1gam iot , biết hiệu suất phản ứng là 80%. Lượng Iotua nhôm thu được là :A. 81,6gB. 97,92gC. 65,28gD. 102gCâu 3: Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu xanh:A. Cl2B. O3C. O2D. Cl2, O3Câu 4: Cho NaI rắn vào bình dung dịch...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:

A. HF

B. HCl

C. HBr

D. HI

Câu 2: Nung 8,1gam bột nhôm với 38,1gam iot , biết hiệu suất phản ứng là 80%. Lượng Iotua nhôm thu được là :

A. 81,6g

B. 97,92g

C. 65,28g

D. 102g

Câu 3: Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu xanh:

A. Cl2

B. O3

C. O2

D. Cl2, O3

Câu 4: Cho NaI rắn vào bình dung dịch H2SO4đđ nóng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thêm vài giọt hồ tinh bột vào bình phản ứng thì dung dịch sẽ có màu:

A. Nâu

B. Đỏ

C. Tím

D. Xanh

Câu 5: Tính oxi hóa của Br2:

A. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Clo.

B. mạnh hơn Clo nhưng yếu hơn Iot.

C. mạnh hơn Iot nhưng yếu hơn Clo.

D. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Iot.

Câu 6: Trong phản ứng hóa học sau, Brom đóng vai trò là SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr

A. Chất khử.

B.Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

C.Chất oxi hóa.

D.Không là chất oxi hóa không là chất khử.

Câu 7: Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước Brom là:

A. SO2.

B. CO2.

C. O2.

D. HCl.

Câu 8: Đổ dd chứa 1 g HBr vào dd chứa 1 g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu: A

. Màu đỏ.

B. Màu xanh.

C. Không màu.

D. Màu tím.

Câu 9: Chất A là muối Canxi halogenua. Dung dịch chứa 0.200 g A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0.376 g kết tủa bạc halogenua. Công thức phân tử của chất A là:

A. CaF2.

B. CaCl2.

C. CaBr2.

D. CaI2.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không chính xác:

A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hóa.

B. Trong hợp chất các halogen đều có thể có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7.

C. Khả năng oxi hóa của halogen giảm dần từ flo đến iot

D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hóa học.

2
22 tháng 3 2022

Câu 1: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:

A. HF

B. HCl

C. HBr

D. HI

Giải thích: Tính khử, tính axit tăng dần theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI

Câu 2: Nung 8,1gam bột nhôm với 38,1gam iot , biết hiệu suất phản ứng là 80%. Lượng Iotua nhôm thu được là :

A. 81,6g

B. 97,92g

C. 65,28g

D. 102g

Giải thích: 

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)\(n_{I_2}=\dfrac{38,1}{254}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3I2 --H2O--> 2AlI3

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) => Hiệu suất tính theo I2

\(n_{I_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,15.80}{100}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3I2 --H2O--> 2AlI3

                     0,12------->0,08

=> mAlI3 = 0,08.408 = 32,64 (g)

=> Không có đáp án thỏa mãn

Câu 3: Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu xanh:

A. Cl2

B. O3

C. O2

D. Cl2, O3

Giải thích: 

2KI + Cl2 --> 2KCl + I2

2KI + O3 + H2O --> 2KOH + I2 + O2

I2 làm xanh dd hồ tinh bột

Câu 4: Cho NaI rắn vào bình dung dịch H2SO4đđ nóng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thêm vài giọt hồ tinh bột vào bình phản ứng thì dung dịch sẽ có màu:

A. Nâu

B. Đỏ

C. Tím

D. Xanh

2NaI + 2H2SO4 --> Na2SO4 + SO2 + I2 + 2H2O

I2 làm xanh dd hồ tinh bột

Câu 5: Tính oxi hóa của Br2:

A. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Clo.

B. mạnh hơn Clo nhưng yếu hơn Iot.

C. mạnh hơn Iot nhưng yếu hơn Clo.

D. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Iot.

Giải thích: Tính oxh tăng dần theo thứ tự: I2 < Br2 < Cl2 < F2

Câu 6: Trong phản ứng hóa học sau, Brom đóng vai trò là SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr

A. Chất khử.

B.Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

C.Chất oxi hóa.

D.Không là chất oxi hóa không là chất khử.

Giả thích: Br0 bị khử xuống Br-1 => Br2 là chất oxh

Câu 7: Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước Brom là:

A. SO2.

B. CO2.

C. O2.

D. HCl.

Giải thích: SO2 + Br2 + 2H2O --> 2HBr + H2SO4

Câu 8: Đổ dd chứa 1 g HBr vào dd chứa 1 g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu: A

. Màu đỏ.

B. Màu xanh.

C. Không màu.

D. Màu tím.

Giải thích: 

\(n_{HBr}=\dfrac{1}{81}\left(mol\right)\)\(n_{NaOH}=\dfrac{1}{40}=0,025\left(mol\right)\)

PTHH: NaOH + HBr --> NaBr + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{1}{81}}{1}< \dfrac{0,025}{1}\) => NaOH dư => QT chuyển xanh

Câu 9: Chất A là muối Canxi halogenua. Dung dịch chứa 0.200 g A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0.376 g kết tủa bạc halogenua. Công thức phân tử của chất A là:

A. CaF2.

B. CaCl2.

C. CaBr2.

D. CaI2.

Giải thích:
nCaX2 = \(\dfrac{0,2}{40+2.M_X}\) (mol)

=> nAgX = \(\dfrac{0,2}{20+M_X}\) (mol)

=> \(M_{AgX}=\dfrac{0,376}{\dfrac{0,2}{20+M_X}}=1,88\left(20+M_X\right)\)

=> MX = 80 (g/mol)

=> X là Br

=> CTHH: CaBr2

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không chính xác:

A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hóa.

B. Trong hợp chất các halogen đều có thể có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7.

C. Khả năng oxi hóa của halogen giảm dần từ flo đến iot

D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hóa học.

Giải thích: B sai do Flo chỉ có số oxi hóa là -1

22 tháng 3 2022

Câu 1: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:

A. HF

B. HCl

C. HBr

D. HI

Câu 2: Nung 8,1gam bột nhôm với 38,1gam iot , biết hiệu suất phản ứng là 80%. Lượng Iotua nhôm thu được là :

A. 81,6g

B. 97,92g

C. 65,28g

D. 102g

Câu 3: Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu xanh:

A. Cl2

B. O3

C. O2

D. Cl2, O3

Câu 4: Cho NaI rắn vào bình dung dịch H2SO4đđ nóng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thêm vài giọt hồ tinh bột vào bình phản ứng thì dung dịch sẽ có màu:

A. Nâu

B. Đỏ

C. Tím

D. Xanh

Câu 5: Tính oxi hóa của Br2:

A. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Clo.

B. mạnh hơn Clo nhưng yếu hơn Iot.

C. mạnh hơn Iot nhưng yếu hơn Clo.

D. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Iot.

Câu 6: Trong phản ứng hóa học sau, Brom đóng vai trò là SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr

A. Chất khử.

B.Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

C.Chất oxi hóa.

D.Không là chất oxi hóa không là chất khử.

Câu 7: Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước Brom là:

A. SO2.

B. CO2.

C. O2.

D. HCl.

Câu 8: Đổ dd chứa 1 g HBr vào dd chứa 1 g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu: A

. Màu đỏ.

B. Màu xanh.

C. Không màu.

D. Màu tím.

Câu 9: Chất A là muối Canxi halogenua. Dung dịch chứa 0.200 g A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0.376 g kết tủa bạc halogenua. Công thức phân tử của chất A là:

A. CaF2.

B. CaCl2.

C. CaBr2.

D. CaI2.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không chính xác:

A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hóa.

B. Trong hợp chất các halogen đều có thể có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7.

C. Khả năng oxi hóa của halogen giảm dần từ flo đến iot

D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hóa học.

26 tháng 12 2021

a)

\(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6}{100.36,5}=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: MgCO3 + 2HCl --> MgCl2 + CO2 + H2O

______a--------->2a-------->a-------->a

CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

_b-------->2b-------->b------->b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}84a+100b=28,4\\a+b=0,3\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%MgCO_3=\dfrac{0,1.84}{28,4}.100\%=29,577\%\\\%CaCO_3=\dfrac{0,2.100}{28,4}.100\%=70,423\%\end{matrix}\right.\)

b) mdd sau pư =  28,4 + 200 - 0,3.44 = 215,2 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(MgCl_2\right)=\dfrac{0,1.95}{215,2}.100\%=4,4\%\\C\%\left(CaCl_2\right)=\dfrac{0,2.111}{215,2}.100\%=10,32\%\\C\%\left(HCl\right)=\dfrac{\left(0,8-2.0,1-2.0,2\right).36,5}{215,2}.100\%=3,39\%\end{matrix}\right.\)

Thí nghiệm chlorine phản ứng với hydrogen được mô tả như sau:Bước 1: Chuẩn bị thí nghiệm như hình 17.1a với các ống nghiệm cùng đặt vào một giá thí nghiệmBước 2: Bơm vài giọt dung dịch hydrochloric acid (HCl) đặc từ xi – lanh chứa acid vào ống nghiệm chứa tinh thể potassium permanganate  (thuốc tím, KMnO4) - ống nghiệm (1) để tạo khí chlorine. Khi pit – tông nâng lên khoảng ½ chiều cao của xi – lanh thu khí thì...
Đọc tiếp

Thí nghiệm chlorine phản ứng với hydrogen được mô tả như sau:
Bước 1: Chuẩn bị thí nghiệm như hình 17.1a với các ống nghiệm cùng đặt vào một giá thí nghiệm

Bước 2: Bơm vài giọt dung dịch hydrochloric acid (HCl) đặc từ xi – lanh chứa acid vào ống nghiệm chứa tinh thể potassium permanganate  (thuốc tím, KMnO4) - ống nghiệm (1) để tạo khí chlorine. Khi pit – tông nâng lên khoảng ½ chiều cao của xi – lanh thu khí thì ngừng bơm acid (hình 17.1b)

Bước 3: Rút xi – lanh thu khí ra khỏi ống nghiệm (1), chuyển sang ghim vào ống nghiệm chứa kẽm - ống nghiệm (2) (hình 17.1c). Chuyển xi – lanh chứa dung dịch hydrochloric acid sang ống nghiệm (2)

Bước 4: Bơm vào giọt dung dịch hydrochloric acid từ xi – lanh chứa acid vào ống nghiệm (2) để tạo khí hydrogen. Đến khí pit – tông được nâng lên khoảng 2/3 xi – lanh thu khí thì ngừng bơm acid

Bước 5: Rút xi – lanh thu khí ra khỏi ống nghiệm (2). Ghim xi – lanh chứa hỗn hợp khí vào một nút cao su như hình 17.1d rồi kẹp vào giá thí nghiệm

Bước 6: Dùng đèn tử ngoại chiếu vào xi – lanh chứa hỗn hợp khí (hoặc dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngoài xi – lanh)

   + Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra khi dùng đèn tử ngoại chiếu vào xi – lanh chứa hỗn hợp khí (hoặc khi dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngoài xi – lanh)

   + Nếu thay khí chlorine bằng hơi iodine thì phản ứng giữa hơi iodine và hydrogen có thể xảy ra hiện tượng như đã thấy trong thí nghiệm trên không? Giải thích

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

a)

- Ở Bước 2: Ta thu được khí chlorine

- Ở Bước 4: Ta thu được khí hydrogen

=> Trong xi – lanh là hỗn hợp kí chlorine và hydrogen

- Khi chiếu đèn tử ngoại vào xi – lanh hoặc dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngoài xi - lanh chứa hỗn hợp khí chlorine và hydrogen sẽ gây ra hiện tượng nổ

- Phương trình hóa học: H2 + Cl2 → 2HCl

b) Nếu thay khí chlorine bằng hơi iodine thì phản ứng giữa hơi iodine và hydrogen không xảy ra hiện tượng như trên.

- Giải thích: Phản ứng giữa H2 và I2 cần đun nóng để phản ứng diễn ra, là phản ứng thuận nghịch, tạo hỗn hợp gồm HI sinh ra và lượng H2, I2 còn lại. Khả năng phản ứng kém nên không có hiện tượng nổ

H2 + I2 \( \rightleftharpoons \) 2HI

12 tháng 7 2021

\(M+H_2O\rightarrow MOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_M=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(Na\right)\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

0,2......................0,2..........0,1

TH1: HCl dư sau phản ứng

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2..............0,2..............0,2

\(m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\) (g) > m chất tan

=> Loại

TH2: NaOH dư

Gọi x là số mol HCl phản ứng

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

x.................x.............x

Ta có : \(m_{ct}=\left(0,2-x\right).40+x.58,8=10,96\)

=> x = 0,16

=> \(V=\dfrac{0,16}{1}=0,16\left(l\right)\)

 

 

 

22 tháng 3 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=12,5\\x+y=0,35\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,25\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{Zn}=6,5\left(g\right);m_{Mg}=6\left(g\right)\\ b.Tacó:BTNT\left(H\right):n_{HCl}.1>n_{H_2}.2\\ \Rightarrow HCldưsauphảnứng\\ Dungdịchsauphảnứnggồm:\left\{{}\begin{matrix}ZnCl_2:0,1\left(mol\right)\\MgCl_2:0,25\left(mol\right)\\HCl_{dư}:0,8-0,7=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ m_{ddsaupu}=200+12,5-0,35.2=212,8\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{212,8}.100=6,39\%;C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,25.95}{212,8}.100=11,16\%;C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{212,8}.100=1,72\%\)

13 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

1. Đúng.

2. Sai.HF là axit rất yếu.Ăn mòn thủy tinh là tính chất riêng có.

3. Sai.Tính khử và tính axit tăng dần

4. Sai điều chế bằng điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.

5. Sai HClO là axit rất yếu

1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 28,4) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ hết dung dịch Z vào 0,4 lit dung dịch AlCl3 1,25M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là2. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl dư, thu được...
Đọc tiếp

1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 28,4) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ hết dung dịch Z vào 0,4 lit dung dịch AlCl3 1,25M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là

2. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 6g chất rắn. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là
3. Để hòa tan hoàn toàn 6,4g hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M. R có thể là kim loại nào sau đây



3
25 tháng 1 2022

B3:

Bài 3 người ta cho các kim loại sau đây là những kim loại nào thế?

25 tháng 1 2022

B2:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\\ MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^o\right)MgO+H_2O\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=10\\40b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{32}{135}\\b=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{10}.100\%=36\%\)