K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

Chọn C

Vì sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại, nhiệt độ cuối cùng của nhôm với nước bằng nhau nên C sai

14 tháng 7 2019

Đáp án D

Nhiệt do ngọn nến tỏa ra theo mọi hướng

3 tháng 6 2018

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống nhau ở hai cốc.

Khối lượng thay đổi.

Làm như vậy mới tìm hiểu được mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

Ta có: m1 = 1/2 .m2 và Q1 = 1/2 .Q2.

12 tháng 4 2018

a, Bức xạ nhiệt

b, Bức xạ nhiệt

c, Dẫn nhiệt

d, Bức xạ nhiệt

e, Đối lưu

29 tháng 11 2019

Đáp án C

Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người chủ yếu bằng cách bức xạ nhiệt

20 tháng 4 2021

Tóm tắt:

m1 = 500g = 0,5kg

m2 = 1,2l = 1,2kg

t1 = 250C

t2 = 1000C

H = 25%

c1 = 880J/kg.K

c2 = 4200J/kg.K

Q = ?

Giải:

Nhiệt lượng của ấm nhôm tỏa ra:

Qtỏa  = m1.c1.(t2 - t1) = 0,5.880.(100 - 25) = 33000J

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%\Rightarrow Q_{thu}=Q_{tỏa}.H=33000.25\%=825000J\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

Q = Qthu + Qtỏa = 33000 + 825000 = 858000J

21 tháng 4 2021

Bạn ơi bài này có người làm như thế này ❤ ~~ Yến ~~ ❤ 

undefined

19 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(V=100l\Rightarrow m_1=100kg\)

\(m_2=3kg\)

\(t_1=19^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-19=81^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho cả nước lẫn ấm nhôm:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=100.4200.81+3.880.81\)

\(\Leftrightarrow Q=33600000+213840\)

\(\Leftrightarrow Q=33813840J\)

9 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m1 = 0,15 kg

c1 = 880 J/ kg.K

t1 = 100oC

t = 25oC

c2 = 4 200 J/ kg.K

t2 = 20oC

t = 25oC

m2 = ? kg

GIẢI:

Nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100oC xuống 25oC là: 

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)  

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 25oC là: 

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t-t_1\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=m_2\cdot21000\left(J\right)\)  

Nhiệt lượng cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: 

\(Q_1=Q_2=9900\left(J\right)\)  

\(\Rightarrow9900=m_2\cdot21000\) 

\(m_2=\dfrac{9900}{21000}\simeq0,47kg\)  

 

 

 

9 tháng 5 2021

Gọi m1, c1, tlần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu của quả cầu

m2, c2, tlần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu của nước

Nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra để hạ xuống 25oC là:

Qtỏa= m1.c1.(t1-25)= 0,15.880.(100-25)= 9900 J

Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 25oC là:

Qthu= m2.c2.(25-t2)= m2.4200.(25-20)= 21000mJ

Theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Qtỏa = Qthu

⇔ 9900= 21000m2

⇒ m2\(\dfrac{9900}{21000}\)≃ 0,47 kg