K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2022

A ạ

1 tháng 4 2017

* Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, đều có thể sai.

* Thí nghiệm kiểm tra:

    + Đưa lần lượt lược nhựa và mảnh nilong của Hải lại gần các vụn giấy trang kim.

    + Nếu cả lược nhựa và mảnh nilong đều hút các vụn giấy thì lựa nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện, do đó Hải đúng.

    Còn nếu chỉ một trong hai vật này hút các vụn giấy thì chỉ có một vật bị nhiễm điện, khi đó Sơn đúng.

17 tháng 4 2019

Sau khi cọ sát , thước nhựa nhiễm điện tích âm vì khi lại gần quả cầu nhiễm điện âm thì chúng đẩy nhau [ vật cùng điện tích thì đẩy nhau ]

Sau khi cọ sát , vải khô nhiễm điện tích dương vì vải khô và thước nhựa hút nhau [ vật khác điện tích thì hút nhau ]

Thước nhựa nhận thêm electron vì nhiễm điện tích âm còn vải khô bớt electron vì nhiễm điện tích dương

Chúc bạn làm bài tốt yeu

18 tháng 3 2022

-thước nhựa nhiễm điện âm(quy ước), nhận electron

-vải khô nhiễm điện dương, bới electron

Bài 1: Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại? b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng...
Đọc tiếp
Bài 1: Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại? b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên. Bài 2: Ghép mỗi phần 1, 2, 3, 4 với một phần a, b, c dưới đây để thành một câu đúng nghĩa: 1. Hai thanh nhựa bị nhiễm điện cùng loại khi đặt gần nhau thì 2. Hai thanh nhựa bị nhiễm điện khác loại khi đặt gần nhau thì 3. Hai thanh nhựa không bị nhiễm điện khi đặt gần nhau thì 4. Một thanh nhựa bị nhiễm điện và một thanh nhựa khác không bị nhiễm điện khi đặt gần nhau thì a) không hút và không đẩy nhau. b) đẩy nhau. c) hút nhau Câu 3: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Câu 4: Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường?
1
24 tháng 2 2020

1/

a/Sau khi chải, tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó electron chuyển từ tóc sang lược nhựa

b/ khi ta chải tóc bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện khi đó lược nhựa nhiễm điện khác với tóc nên lược nhựa sẽ hút các sợi tóc dựng đứng thẳng lên và các sở tóc nhiễm điện cùng loại nên nó sẽ đẩy nhau nên khi ta chải tóc bằng lược nhựa thì có vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên.

2/

Ghép: 1 – b; 2 – c; 3 – a; 4 – c.

3/

Khi ta chạy xe 1 thời gian thì bánh xe cọ xát với đường, thân xe cọ xát với không khí. Sau khi xuống xe, ta sờ vào thành xe thì khi đó xe đã bị nhiễm điện

4/

Khi đi trên đường,lượng xăng trên xe dễ bị cọ xát vs ko khí=>nhiễm điện.Dây sắt là vật dẫn điện.Nếu nguồn điện trên xe quá lớn dễ gây cháy,nổ.Do vậy,người ta thả xích sắt trên đường để dẫn điện trên xe xuống đường=>làm giảm điện tích trên xe=>đảm bảo an toàn.

19 tháng 7 2018

Đáp án: D

Vì khi quả cầu nhựa xốp bị đầu thước đẩy ra xa thì quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

18 tháng 5 2016

a) Mảnh lụa nhiễm điện âm. Vì khi cọ xát, thanh thủy tinh mất bớt êlectron, còn mảnh lụa nhận thêm êlectron.

b) Cái này nói đại hoy nha : Thanh nhựa và thủy tinh hút nhau => cái trục nó quay

7 tháng 2 2021

     Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu , quả cầu bị hút là do quả cầu bị nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện .

14 tháng 3 2022

A

14 tháng 3 2022

a