K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2019

Chọn C

Đánh bắt được nhiều cá con ó các loài cá to và vừa đang bị khai thác quá mức=> Tỉ lệ % các cá thể ở lứa tuổi  sinh sản và sinh sản giảm mạnh

Nếu tiếp tục khai thác thì sẽ  có nguy  cơ  khai thác hết các cá thể  chưa đến tuổi sinh sản => Quần thể có nguy cơ bị tuyệt  chủng .

Cần phải  hạn chế đánh bắt

25 tháng 9 2018

Đáp án D

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) đúng. Nếu người đánh cá bắt được toàn cá con tức là nhóm tuổi đang sinh sản và sau sinh sản không còn → quần thể có nguy cơ suy vong → nên ngừng khai thác.

(2) đúng. Nếu người đánh cá bắt được toàn cá sau thời kì sinh sản chứng tỏ nguồn tài nguyên cá đang rất dồi dào → nên tiến hành khai thác mạnh mẽ.

(3) Nếu người đánh cá bắt được toàn cá đang trong thời kì sinh sản và sau sinh sản → quần thể đang duy trì và phát triển tốt → nên tiến hành khai thác

(4) Nếu người đánh cá bắt được tỉ lệ cá đồng đều giữa trước, đang và sau thời kì sinh sản → việc khai thác đã đạt mức độ tối đa → cần cân nhắc khai thác 1 cách hợp lí.

Vậy cả 4 nội dung đều đúng

18 tháng 11 2018

Chọn A

Quần thể I: cá lớn còn nhiều, cá bé rất ít: Quần thể chưa khai thác hết tiềm năng.

Quần thể II: cá lớn rất ít và cá bé còn nhiều: Quần thể đã bị suy kiệt, không thể tiếp tục khai thác.

Quần thể III: cá lớn và cá bé đều còn nhiều: Quần thể đang khai thác một cách hợp lý.

Vậy nếu tiếp tục khai thác thì quần thể 2 sẽ bị suy kiệt.

24 tháng 1 2018

Đáp án B

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá...
Đọc tiếp

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.

Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
11 tháng 4 2017

Đáp án A

Ta có công thức: N =  M + 1 x C + 1 R + 1 - 1

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

Theo bài à 8 + 1 x 11 + 1 R + 1 - 1 = 35  à R = 2

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá...
Đọc tiếp

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.

Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:

A. 2

B. 3 

C. 4 

D. 5

1
16 tháng 11 2018

Đáp án A

Ta có công thức: N = 

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

Theo bài  

11 tháng 9 2018

Đáp án A

I đúng, tỷ lệ trước sinh sản lớn, sau sinh sản nhỏ

II đúng, vì cấu trúc tuổi của quần thể đang ở mức ổn định.

III đúng, vì khi đó đánh bắt được nhiều cá nhỏ.

IV đúng, vì tỷ lệ cá trước sinh sản nhỏ.

Trong ba hồ cá tự nhiên, xét 3 quần thể của cùng một loài, số lượng cá thể của mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau: Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng? (1). Quần thể 1 có số lượng tháp tuổi ổn định. Vì vậy theo lý thuyết thì số lượng cá thể của quần thể 1 sẽ không thay đổi (2). Quần thể 2 có dạng tháp tuổi phát triển. Vì vậy theo lý thuyết số lượng cá...
Đọc tiếp

Trong ba hồ cá tự nhiên, xét 3 quần thể của cùng một loài, số lượng cá thể của mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau:

Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng?

(1). Quần thể 1 có số lượng tháp tuổi ổn định. Vì vậy theo lý thuyết thì số lượng cá thể của quần thể 1 sẽ không thay đổi

(2). Quần thể 2 có dạng tháp tuổi phát triển. Vì vậy theo lý thuyết số lượng cá thể của quần thể tiếp tục tăng lên

(3). Quần thể 3 có dạng tháp tuổi suy thoái. Vì vậy theo lý thuyết số lượng cá thể của quần thể sẽ tiếp tục giảm xuống

(4). Nếu trong 3 quần thể trên có một quần thể đang bị khai thác quá mạnh thì đó là quần thể 2. Vì khi bị khai thác quá mạnh nó sẽ làm giảm tỉ lệ nhóm tuổi đang sinh sản và sau sinh sản

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
25 tháng 6 2018

Đáp án C

(1) đúng

(2) đúng

(3) đúng

(4) đúng

27 tháng 10 2018

Số cá thể của cá trắm

 

à Tổng số cá thể của hai loài là = 53

18 tháng 12 2019