K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

a) Ưu trương

4 tháng 1 2021

Câu trả lời:

Giải thích các bước giải:

Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:

- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.

- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.

Giải thích:

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.

- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.

23 tháng 3 2023

Nguyên nhân: Đột biến gen sản xuất hemoglobin dẫn đến biến hồng cầu.

Triệu chứng: Thiếu máu, mệt mỏi, nhiễm trùng, tăng trưởng chậm,  ảnh hưởng đến thị giác, da nhợt nhạt, da vàng, nhịp tim nhanh,...

Hậu quả và biến chứng:
+ Người sinh trưởng kém, ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan do thiếu O2 cho các hoạt động trong tế bào.
+ Đột quỵ do thiếu máu đến não và có thể gây tử vong.
+ Hội chứng ngực cấp: bệnh nhân đau ngực, khó thở và sốt.
+ Tổn thương cơ quan: Mù mắt, loét da, có thể làm tổn thương các dây thần kinh và các cơ quan trong cơ thể, bao gồm thận, gan và lá lách
+ Sỏi mật.

Bệnh có thể di truyền, và nếu em bé bị bệnh này là do cả bố và mẹ đều mang gen đột biến.

Biện pháp điều trị:
+ Ghép tủy xương (ghép tế bào gốc) giúp tạo ra các tế bào hồng cầu mới bình thường. Biện pháp này có thể gây rủi ro và khó khăn để tìm người hiến tủy phù hợp.
+ Truyền máu: giúp tăng số lượng hồng cầu bình thường trong cơ thể người bệnh.
+ Thuốc: Thuốc có vai trò trong ngăn ngừa nhiễm trùng, giảm đau.

4 tháng 1 2021

Giải thích các bước giải:

Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:

- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.

- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.

Giải thích:

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.

- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.

23 tháng 11 2019

Hình 1: Tế bào thực vật trong môi trường ưu trương.

Hình 2: Tế bào thực vật trong môi trường đẳng trương

Hình 3: Tế bào thực vật trong môi trường nhược trương.

Đáp án A

21 tháng 8 2019

Tế bào hồng cầu co lại khi đặt trong môi trường ưu trương → loại B,D

Nếu đặt trong môi trường ure ưu trương thì ure từ bên ngoài đi vào bên trong → cân bằng nồng độ

Nếu đặt trong môi trường saccarôzơ ưu trương, saccaroz không đi qua được màng tế bào, nước đi từ bên trong tế bào ra ngoài làm tế bào co nguyên sinh

Đáp án A

25 tháng 12 2015

2 cái này liên wan với nhau ak?oho

26 tháng 12 2015

K hỉu đề lắm! Là sao???ohonhonhung