K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2019

Em tán thành với ý kiến: Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.

Bởi vì ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.

2 tháng 4 2017

Tán thành các ý kiến:

b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
đ) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ

Vì: Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.

Câu 1: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:A. Điểm nútB. Điểm giới hạnC. Vi phạmD. ĐộCâu 2: Con người là kết quả và là sản phẩm của:A. Xã hội B. Giới tự nhiên C. Lịch sử D. Đấng sáng tạoCâu 3: Khái niệm chất (của triết học) dùng để chỉ:A. Quy mô của sự vật hiện tượngB. Những thuộc tính cơ bản...
Đọc tiếp

Câu 1: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:

A. Điểm nút

B. Điểm giới hạn

C. Vi phạm

D. Độ

Câu 2: Con người là kết quả và là sản phẩm của:

A. Xã hội B. Giới tự nhiên C. Lịch sử D. Đấng sáng tạo

Câu 3: Khái niệm chất (của triết học) dùng để chỉ:

A. Quy mô của sự vật hiện tượng

B. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật - hiện tượng

C. Cấu trúc và phương thức liên kết của sự vật - hiện tượng

D. Trình độ của sự vật - hiện tượng

Câu 4: Sự biến đổi về lượng dẫn đến:

A. Chất mới ra đời thay thế chất cũ

B. Sự vật cũ đươc thay thế bằng sự vật mới

C. Sự thống nhất giữa chất và lượng bị phá vỡ

D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Để tạo ra sự biến đổi về chất trước hết phải:

A. Tạo ra sự biến đổi về lượng B. Tạo ra chất mới tương ứng

C. Tích lũy dần về chất D. Làm cho chất mới ra đời

Câu 6: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được coi là vấn đề cơ bản của:

A. Các hệ thống thế giới quan B. Triết học C. Phương pháp luận

D. A hoặc B E. A và C G. B và C

Câu 7: Trong cuộc sống em thường chọn cách ứng xử nào sau đây:

A. Dĩ hòa vi quý B. Một điều nhịn chín điều lành

C. Kiên quyết bảo vệ cái đúng D. Tránh voi chẳng xấu mặt nào

Câu 8: Con người chỉ có thể tồn tại:

A. Trong môi trường tự nhiên B. Ngoài môi trường tự nhiên

C. Bên cạnh giới tự nhiên D. Không cần tự nhiên

Câu 9: Điểm giới hạn mà ở đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng được gọi là:

A. Điểm đến B. Độ C. Điểm nút D. Điểm giới hạn

Câu 10: Nội dung cơ bản của triết học gồm có:

A. Hai mặt B. Hai vấn đề C. Hai nội dung D. Hai câu hỏi

Câu 11: Để chất mới ra đời nhất thiết phải:

A. Tạo ra sự biến đổi về lượng

B. Tích lũy dần về lượng

C. Tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định

D. Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng

Câu 12: Sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra một cách:

A. Dần dần B. Đột biến C. Nhanh chóng D. Chậm dần

Câu 13: Điểm giống nhau giữa chất và lượng được thể hiện ở chỗ chúng đều:

A. Là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau

B. Là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng

C. Thể hiện ở trình độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

D. Là những thuộc tính cơ bản tiêu biểu cho sự vật hiện tượng

Câu 14: Để phân biệt một sự vật, hiện tượng này với một sự vật, hiện tượng khác, người ta căn cứ vào:

A. Lượng của sự vật, hiện tượng B. Quy mô của vật chất, hiện tượng

C. Chất của sự vật, hiện tượng D. Thuộc tính của sự vật, hiện tượng

Câu 15: Heraclit nói: "Không ai tắm hai lần trên một dòng sông" được xếp vào:

A. Phương pháp luận biện chứng B. Phương pháp luận siêu hình

C. Vừa biện chứng vừa siêu hình D. Không xếp được

Câu 16: Mặt chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn:

A. Tách rời nhau B. Ở bên cạnh nhau

C. Thống nhất với nhau D. Hợp thành một khối

E. Cả A, B và C G. Cả B, C và D

Câu 17: Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng:

A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Tách rời nhau

C. Thống nhất hữu cơ với nhau D. Bài trừ nhau

Câu 18: Khái niệm lượng (của triết học) được dùng để chỉ:

A. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật, hiện tượng

B. Quy mô, số lượng của sự vật, hiện tượng

C. Trình độ, tốc độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

D. Cả A và B

E. Cả B và C

G. Cả A và C

Câu 19: Nếu một người bạn hiểu lầm và nói không tốt về em, em sẽ giải quyết bằng cách:

A. Tránh không gặp mặt bạn ấy B. Nhẹ nhàng trao đổi thẳng thắn với bạn

C. Im lặng là vàng D. Tìm bạn ấy để cãi nhau cho bõ tức

Câu 20: Sự tồn tại và phát triển của con người là:

A. Song song với sự phát triển của tự nhiên

B. Do lao động và hoạt động của xã hội của con người tạo nên

C. Do bản năng của con người quy định

D. Quá trình thích nghi một cách thụ động với tự nhiên

4
15 tháng 11 2016
  1. A
  2. B
  3. D
  4. C
  5. D
  6. A
  7. B
  8. D
  9. B
  10. A
  11. C
  12. B
  13. A
  14. B
  15. D
  16. A
  17. C
  18. D
  19. A
  20. B
  21. @hâm hâm LÙM NHÀU ĐẠI
  22. CHẤM NHÉ
  23. @phynit EM ĐÚNG MẤY CÂU
16 tháng 11 2016

15.a

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác...
Đọc tiếp

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác băng bó cho những người bị thương và đưa họ đến nơi an toàn. 

Ba năm sau, ông đã viết cuốn Kỉ niệm về Xôn-phê-ri-ô để lên án chiến tranh, kêu gọi thành lập một tổ chức quốc tế giúp đỡ những người bị thương. Ít lâu sau, một hội nghị quốc tế họp ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã tán thành sáng kiến cuả Đuy-năng và Hội Chữ thập đỏ quốc tế được ra đời.

Hỏi:

a. Vận dụng kiến thức đã học về con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét của em về thông tin trên.

b. Em có thể học tập được điều gì ở Đuy-năng?

1
29 tháng 9 2017

a. Qua thông tin trên, ta có thể thấy được sự quan trọng của việc con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Tất vả đều làm nên từ đôi bàn tay của con người nên con người phải được bảo đảm các quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội.

b. Ta có thể học được tính dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, gian khó của Đuy-năng để bảo vệ cho quyền con người. Con người là chìa khóa, là nhân tố chính cho sự phát triển, mở nên một chế độ xã hội mới, một trình độ văn hóa mới, nơi mà con người có tất cả quyền lợi của mình. Và chúng ta phải hành động để bảo vệ cho chính mình và những người khác.

CLB RADIO - TUẦN 6 CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ TỪ THIỆN TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY Hoạt động từ thiện xã hội là hoạt động nhân đạo, phù hợp với văn hóa, đạo đức góp giải quyết các khó khăn cho người nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn còn thiếu thốn về điều kiện về đời sống vật chất, tinh thần của người dân, đặc biệt trong hoàn cảnh bị thiệt hại do thiên...
Đọc tiếp

CLB RADIO - TUẦN 6

 

CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ TỪ THIỆN TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY

 

Hoạt động từ thiện xã hội là hoạt động nhân đạo, phù hợp với văn hóa, đạo đức góp giải quyết các khó khăn cho người nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn còn thiếu thốn về điều kiện về đời sống vật chất, tinh thần của người dân, đặc biệt trong hoàn cảnh bị thiệt hại do thiên tai, dịch họa. 

Bên cạnh đó, còn một số cá nhân thực hiện từ thiện không có mục đích trong sáng, nhằm đánh bóng tên tuổi, chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các tổ chức của từng địa phương. Kết quả của tình trạng này là mối quan hệ giữa người được giúp đỡ, người chưa được giúp đỡ, người không có lý do gì để được giúp đỡ, bị rạn nứt. Ngay cả những cá nhân tổ chức giúp đỡ trực tiếp cũng gặp không ít phiền toái, những khiếu nại về tính công khai minh bạch và những điều có liên quan.

 

Từ đó, bạn hãy cho biết thế nào là “từ thiện từ tâm trong sáng” ?

 

p/s: Các bạn có thể show mặt hoặc nếu không thì bạn có thể gửi đoạn ghi âm của mình...BTC sẽ edit giúp bạn

Cách thức tham gia :

- Nói lên cảm nhận, suy nghĩ của chính mình về vấn đề nêu trên

- Chọn các hình thức thể hiện : viết bài, ghi âm, quay video,...

- Gửi về địa chỉ email : hoc24contest.ngo@gmail.com.

Với cú pháp:

    Tiêu đề : Câu lạc bộ Radio tuần (.) - Tên

(Ví dụ : Câu lạc bộ Radio tuần 6_NguyenHuyManh)

    Nội dung :

    Họ và tên:

    Link nick Hoc24:

    Lời nhắn nhủ thêm (nếu có) :

Thời gian : 9/8/2021 - 15/8/2021

Nếu có gì thắc mắc, các bạn có thể coment xuống bên dưới hoặc nhắn tin cho  BCN để được giúp đỡ nhé.

------------------------------------------------------------

 

Sub kênh câu lạc bộ để nhận được thông báo khi có video mới nhất nhé HOC24 Contest - YouTube

~~~Chúc các bạn may mắn và hẹn gặp lại ~~~

 

14
8 tháng 8 2021

về giải thưởng thì tuần này vẫn như các tuần trước nha mọi người

+) Nhất: 5 coin+10GP ( có thể nhiều hơn 1 người có giải)

+) giải đặc biệt: 3 coin+ 5 GP

8 tháng 8 2021

Chủ đề tuần này thực tế quá :v

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác...
Đọc tiếp

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác băng bó cho những người bị thương và đưa họ đến nơi an toàn.

Ba năm sau, ông đã viết cuốn Kỉ niệm về Xôn-phê-ri-ô để lên án chiến tranh, kêu gọi thành lập một tổ chức quốc tế giúp đỡ những người bị thương. Ít lâu sau, một hội nghị quốc tế họp ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã tán thành sáng kiến cuả Đuy-năng và Hội Chữ thập đỏ quốc tế được ra đời.

Hỏi:

a. Vận dụng kiến thức đã học về con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét của em về thông tin trên.

b. Em có thể học tập được điều gì ở Đuy-năng?

1
1 tháng 4 2017

a. Qua thông tin trên, ta có thể thấy được sự quan trọng của việc con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Tất vả đều làm nên từ đôi bàn tay của con người nên con người phải được bảo đảm các quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội.

b. Ta có thể học được tính dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, gian khó của Đuy-năng để bảo vệ cho quyền con người. Con người là chìa khóa, là nhân tố chính cho sự phát triển, mở nên một chế độ xã hội mới, một trình độ văn hóa mới, nơi mà con người có tất cả quyền lợi của mình. Và chúng ta phải hành động để bảo vệ cho chính mình và những người khác.

7 tháng 12 2017

hay lắm

3 tháng 8 2018

Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, tương lai sẽ thuộc về một xã hội tốt đẹp hơn: một xã hội không có áp bức, bóc lột, thống nhất giữa văn minh với nhân đạo, mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc. Xã hội ấy chỉ có thể là xã hội xã hội chủ nghĩa.

Đáp án cần chọn là: D

12 tháng 3 2023

: Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội là nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 về

A. quyền con người.     

B. nghĩa vụ công dân.    

C. trách nhiệm pháp lý.    

D. chế độ chính trị.

Câu 1: So sánh sự giống nhau giữa đạo đức và pháp luật?Câu 2: Có ý kiến cho rằng hôn lễ là sự kiện quan trọng nhất của cuộc đời nên cần phải làm linh đình, phô trương. Em nhận xét gì về ý kiến trên.Câu 3: Những điều nên tránh trong tình yêu? Vì sao?Câu 4: Tục ngữ Việt Nam có câu: “lá lành đùm lá rách”, câu tục ngữ đó nói lên chuẩn mực đạo đức nào của con người. Liên hệ bản thân đối với câu tục ngữ...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh sự giống nhau giữa đạo đức và pháp luật?

Câu 2: Có ý kiến cho rằng hôn lễ là sự kiện quan trọng nhất của cuộc đời nên cần phải làm linh đình, phô trương. Em nhận xét gì về ý kiến trên.

Câu 3: Những điều nên tránh trong tình yêu? Vì sao?

Câu 4: Tục ngữ Việt Nam có câu: “lá lành đùm lá rách”, câu tục ngữ đó nói lên chuẩn mực đạo đức nào của con người. Liên hệ bản thân đối với câu tục ngữ trên.

Câu 5: Trong xã hội ta hiện nay, có một số người sống theo kiểu “Đèn nhà ai nhà nấy rạng”, em có nhận xét gì về cách sống này?
Câu 6: Có người cho rằng hạnh phúc là “Cầu được, ước thấy”. Em có đồng ý không? Vì sao?
Câu 7: Hiện nay, có một số người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng kí kết hôn vì ngại sự ràng buộc của pháp luật. Em có đồng tình với cách sống này không? Vì sao?
Câu 8: Hãy lấy một vài ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội. Qua những ví dụ này em có thể rút ra được những điều gì?
Câu 9: Trên đường đi học, bạn P gặp một người bị tai nạn giao thông đang cần đưa đi cấp cứu. Mặc dù đã muộn học nhưng bạn P vẫn dừng lại giúp đỡ người bị nạn.

a. Theo em, việc làm của bạn P là biểu hiện của việc thực hiện những quy định nào?
Vì sao?

b. Em hãy viết 5 câu thể hiện suy nghĩ của em về việc làm của bạn P?

Câu 10: Bạn H năm nào cũng đạt học sinh giỏi nhưng lại sống xa cách với các bạn khác trong lớp. Vì cho rằng mình học giỏi nên H không muốn hòa đồng, nói chuyện với các bạn khác, nhất là các bạn học dở trong lớp.

Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên H điều gì?

3

Câu 1: Điểm giống nhau giữa đạo đức và pháp luật

Đạo đức và pháp luật giúp con người điều chỉnh hành vi để phù hợp với các quy tắc trong xã hội, qua đó tích cực hơn trong cộng đồng. Pháp luật và đạo đức đều tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội.

Câu 2: Ý kiến trên là chưa đúng. Nếu có điều kiện thì tổ chức lớn một chút, nếu không thì chỉ cần làm vài mâm để mời anh em, bạn bè, họ hàng,...Làm ít nhưng ấm cúng, đủ đầy,...

Câu 3: Những điều cần tránh:

1.Không dám tìm hiểu kỹ về với các mối quan hệ của người yêu. 

2.Lơ là trước những dấu hiệu cảnh báo. 

3.Tiết lộ mọi bí mật.

4.Ràng buộc tiền nong. 

5.Thỏa hiệp quá sớm.

6.Bị choáng ngợp bởi vẻ quyến rũ bên ngoài.

7.Yêu vội vàng.

-Vì sẽ làm chúng ta đâu khổ, ân hận và ảnh hưởng tới tương lai sau này,...

Câu 4:

-Đoạ đức thương người như thể thương thân

-Liên hệ: Em luôn giúp đỡ các bạn, tham gia thiện nguyện,...

Câu 5: - Câu nói “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” muốn ám chỉ những con người sống ích kỉ, hẹp hòi.

- Đây là lối sống đáng phê phán; nó khiến cho nhiều mối quan hệ bị rạn nứt và dẫn đến đổ vỡ.

Câu 6: 

Em không đồng ý vì:

+ Mỗi người có một quan niệm về hạnh phúc khác nhau, nhưng dù thế nào thì  hạnh phúc đó phải lành mạnh và chân chính, phải phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cuộc sống.

+ Cầu được ước thấy không mang lại hạnh phúc mà chỉ mang lại sự đơn điệu và nhàm chán, mất sự say mê và ham muốn phấn đấu. Nếu hạnh phúc quá dễ dàng, người ta khó lòng trân trọng những điều đó.

+ Hạnh phúc phải trải qua quá trình rèn luyện, đấu tranh mới là hạnh phúc đích thực.

Câu 7: 

Em không đồng tình với cách sống này. Vì:

+ Sống với nhau như vợ chồng nhưng không kết hôn theo luật định thì không được coi là vợ chồng và họ không được pháp luật bảo vệ với tư cách là gia đình, vợ, chồng.

+ Việc chung sống như vợ chồng khi chưa đăng kí kết hôn sẽ gây ra những hậu quả xấu về sức khỏe, tâm lí, ảnh hưởng tới gia đình và người thân.

+ Lối sống này phản ánh sự thiếu tinh thần trách nhiệm với xã hội và dễ gây ra những hậu quả xấu. 

Câu 8: – Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

Câu 9: 

a.  quy định chuẩn mực đạo đức. Vì bạn P  dù muộn học nhưng vần dừng lại giúp đỡ người bị nạn.

b. 

- Bạn P là người biết thương yêu, quan tâm mọi người. Dù bị muộn học nhưng bạn P vẫn dừng lại giúp đỡ người bị nạn. Đây là hành động mà nhiều người không làm được. Chúng ta cần học tập và noi theo bạn P.

Câu 10: theo mình thì H nên mỡ lòng mình ra để có thể đến gần với các bạn bè. Như vậy sẽ cảm thấy vui vẻ hơn mỗi khi đến trường. Cũng như các bạn sẽ dễ nói chuyện với H hơn. Không có nhiều khoảnh cách giữa các bạn khác, mọi người gần gũi hơn. Do H là học sinh giỏi nếu H học nhóm với các bạn thì rất tốt, H có thể kèm các bạn học yếu hơn, cùng cố gắng học tập và đưa lớp đi lên. Và một điều nữa là H đang là học sinh. LÀ một người học sinh ai chẳng muốn có một khoảng thanh xuân, kí ức tươi đẹp. Để thanh xuân ấy tươi đẹp hơn thì chúng ta không thể nào thiếu đi dược những người bạn cùng nhau học bài, nói chuyện, đi chơi chung...v.v. Để rồi phải xa nhau sẽ không cò thấy tiếc nuối vì mình đã xa cách với các bạn trong lớp. 

~~~~~~ Có ý bạn tham khảo#~~~~~~~

28 tháng 3 2022

Xin lỗi nhiều nha , mình sử dụng điện thoại mà lỡ tay ấn vào Gửi , mà bây giờ ấn vào cập Nhật để trl thì ko kịp nữa , nên mình xin phép trl tiếp tục câu sau nhé .

Câu 4 :

Câu tục ngữ muốn nói đến chuẩn mực đạo Đức là : lòng nhân hậu , giúp đỡ người khác trong lúc khó khăn .

Liên hệ bản thân : em đã luôn áp dụng đến " lá lành đùm lá rách " . Những người gặp khó khăn , em luôn cố gắng hết sức để giúp đỡ họ vượt qua những khó khăn . Em đã làm việc này rất nhiều , và nhận được sự yêu mến từ rất nhiều người .

Câu 5 :

Nhận xét : cách sống trên là sai, cách sống này là cách sống ích kỉ , hẹp hòi, chỉ biết đến mình mà quên đi những người khác . Chỉ vì hành vi ích kỉ của mình mà đã làm rạn nứt đi nhiều mối quan hệ .Làm con người ta càng ngày càng trở nên không quen biết .

Câu 6 :

Em không đồng ý với ý kiến trên , vì " cầu được ước thấy " nó không phải trên phim , mà ta chỉ cần cầu nguyện ra thứ gì thì sẽ có thứ đó . Và , không phải phải , hạnh phúc là ta phải kiên trì , cầu được rồi thì phải tìm đủ mọi cách để thấy được thứ đó . < Mỗi người sẽ có cách suy nghĩ khác nhau >

Câu 7 :

Em không đồng tình với cách sống này vì : nếu như chung sống như vợ chồng mà không đăng kí kết hôn thì pháp luật sẽ không chấp nhận kiểu nhểu vậy . Vậy ta nên đăng kí kết hôn , thì mới chung sống như vợ chồng, có như vậy pháp luật mới không cấm cản .

Câu 8 :

Xem pạn bên trên nhe!

Câu 9 :

a) Theo em , việc làm của P đã thể hiện đúng những nội quy chuẩn mực đạo Đức vì P đã giúp một người tai nạn đi cấp cứu, P không quan tâm đến viên có đi học muốn hay không ? Nhưng bạn vẫn cố gắng giúp họ được an toàn , rồi mới an tâm đi chị .

b)

- Việc làm của P là đáng được biểu dương 

- Em nên học hỏi , có những cách ứng xử chuẩn mực đạo đưa như P

- Em thấy bạn P là người tốt bụng , dù đang phải đến trường nhưng bạn vẫn giúp người gặp tai nạn .

- Cần lấy tấm gương thân ái , hiền hậu của P để học hỏi.

- Luôn biết làm những việc đúng đắn như P.

- Khi gặp những chuyện mà bạn P gặp thì phải giúp đỡ , hông được làm ngơ.

- ....,

Câu 10 :

Nếu em là bạn của H , em sẽ khuyên bạn :

- Nên hòa đồng với các bạn 

- Không phân biệt bạn nào học giỏi hay học dở , mà phân biệt đối xử .

- Luôn tươi cười khi nói chuyện với các bạn .

- Không được có suy nghĩ thiếu văn mình .

-....