K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2016

-truyền thuyết

-cổ tích

-ngụ ngôn

-truyện cười

 

17 tháng 7 2016

cô bảo rồi à

6 tháng 12 2016

So sánh thể loại truyền thuyết với truyện cổ tích:

Giống nhau:

  • Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo.
  • Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính

Khác nhau:

  • Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể.
  • Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.

​So sánh chuyện ngụ ngôn sv chuyện cười:

- Giống nhau: thường chế giễu, phê phán những hành động, cách cư xử trái vs điều chuyện nêu ra, thường dùng hình ảnh con vật hay con người.

- Khác nhau:

  • Truyện ngụ ngôn là truyện răn dạy, khuyên nhủ người ta về bài hcoj nào đó trong cuộc sống.
  • Truyện cười nhằm mục đích mua vui, phê phán hoặc châm biếm những hành động đánh cười trong cuộc sống.

 

6 tháng 12 2016

giúp mình với

 

                                  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ ILỚP 6; MÔN NGỮ VĂNNăm học: 2021 – 2022 I.PHẦN VĂN BẢN:         HS cần nắm vững các kiến thức như: Tên tác giả, tên tác phẩm, thể loại, ngôi kể, phương thức biểu đạt , nội dung , nghệ thuật của những văn bản đã học:1.     Gió lạnh đầu mùa ( Thạch Lam)2.     Chùm ca dao về quê hương, đất nước ( Xuân Quỳnh)3.     Chuyện cổ...
Đọc tiếp

                                  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

LỚP 6; MÔN NGỮ VĂN

Năm học: 2021 – 2022

 

I.PHẦN VĂN BẢN:

         HS cần nắm vững các kiến thức như: Tên tác giả, tên tác phẩm, thể loại, ngôi kể, phương thức biểu đạt , nội dung , nghệ thuật của những văn bản đã học:

1.     Gió lạnh đầu mùa ( Thạch Lam)

2.     Chùm ca dao về quê hương, đất nước ( Xuân Quỳnh)

3.     Chuyện cổ nước mình  ( Lâm Thị Mỹ Dạ)

4.     Cô Tô ( trích, Nguyễn Tuân)

 II. PHẦN TIẾNG VIỆT :

1.     Nhận biết và hiểu được tác  dụng  của các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ, hoán dụ.

2.     Hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép ( đánh dấu một từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt)

III. PHẦN TẬP LÀM VĂN:

    - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân.

    - Viết bài văn thể hiện niềm yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.

Một số đề tham khảo

1.     Kể lại một trải nghiệm giúp em có ý thức vươn lên trong học tập.

2.     Em hãy kể lại một trải nghiệm sâu sắc về người bạn thân khiến em xúc động và nhớ mãi.

3.     Kể lại một trải nghiệm của em với người thân trong gia đình ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,…)

4.     Trình bày suy nghĩ của em về tình cảm của con người với quê hương.

 

 

 

 

2
2 tháng 1 2022

trả lời giừm mình đi

mình còn soạn

 

2 tháng 1 2022

Cái này nếu là người trả lời thi hơi mệt ạ vui lòng tách nhỏ ra ạ

Có ba loại máy cơ đơn giản:

- Mặt phẳng nghiêng: Đưa thùng hàng lên xe bằng mặt phẳng nghiêng, 

- Đòn bẩy: Đòn bẩy ở búa nhổ đinh, đòn bẩy trong cái bập bênh,...

- Ròng rọc: Đưa hàng từ dưới thấp lên cao, đưa nước từ dưới giếng lên,...

8 tháng 5 2018

Bạn ơi! Chỉ 3 môn Toán, Văn, Anh mới đc đăng trên trang này. Mong bạn thông cảm!

lớn lên 

sinh sản

lấy cấ chất cần thiết

loại bỏ các chất thải

Tớ bầy cho nek

Lớn lên 

Sinh sản 

Lấy các chất cần thiết

Loại bỏ các chất thải

Hk tốt

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
30 tháng 10 2018

1. Đoạn văn kể về sự việc: Sơn Tinh đánh lại Thủy Tinh, tạo ra cuộc chiến cân tài cân sức.

2. Văn bản thuộc loại văn bản tự sự (truyện truyền thuyết). 3 văn bản cùng loại: Bánh chưng bánh giày, Con Rồng cháu Tiên, Thạch Sanh,..

3. Chi tiết tưởng tượng kì ảo: Thần dùng phép lạ. Hô mưa gọi gió. Dâng núi cao chặn dòng nước. Bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi.

4. Đoạn văn cho thấy sức mạnh của Sơn Tinh và ước mơ của nhân dân: có 1 vị thần thiện đứng về phía nhân dân để che chở và chinh phục, chế ngự được thiên nhiên.

Bài Thánh Gióng:

a) Chủ đề:

Gióng là con của người nông dân lương thiện:

Gióng gần gũi với mọi người

Gióng là người anh hùng của nhân dân.

b)  - Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng.

     - Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc.

     - Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc.

     - Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời.

c) Có thể đặt tên khác ví dụ: "Người anh hùng làng Gióng" chẳng hạn

So sánh:Tên trước hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt