K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

TK

Hệ tiêu hóa gồm: miệng , thực quản, túi mật, gan, dạ dày, ruột non, ruột già, đại tràng, trực tràng, hậu môn.

Tham khảo:

Miệng. Miệng là nơi bắt đầu của đường tiêu hóa. ...Họng. Cổ họng là điểm đến tiếp theo cho thực phẩm từ miệng đi xuống họng và tiếp tục di chuyển xuống thực quản. ...Thực quản. Thực quản là một ống  kéo dài từ hầu họng đến dạ dày. ...Dạ dày. ...Đại tràng (Ruột già) ...Trực tràng. ...Hậu môn.   

Các cơ quan trong hệ tiêu hoá

- Miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.

Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng

- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.

Quá trình tiêu hoá ở dạ dày

- Biến đổi hoá học ở dạ dày: Hoạt động của enzyme pepsin phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.

- Biến đổi lí học ở dạ dày: Dưới sự co bóp và tiết dịch vị thức ăn được hòa loãng, đảo trộn, thấm đều dịch vị.
3 tháng 1 2023

Thank youhiuhiu

Ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá

15 tháng 12 2021

Bạn tham khảo nhé:

Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là: hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục:

Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động. Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài. Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài. Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài. Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết. Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy. Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh. Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ.

15 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

-Hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. ...

-Hệ hô hấp. Mỗi tế bào trong cơ thể đều cần oxy để hoạt động. ...

-Hệ thống tiêu hóa. ...

-Hệ thống xương. ...

-Hệ cơ ...

-Hệ thống bài tiết. ...

-Hệ nội tiết. ...

-Hệ thống sinh sản (nữ)

 

28 tháng 12 2021

Khoang miệng và miệng. - Cổ họng. - Cuống họng. - Dạ dày. - Túi mật. - Gan.

28 tháng 12 2021

Tham khảo!

-Miệng. Miệng là nơi bắt đầu của đường tiêu hóa. ...

-Họng. Cổ họng là điểm đến tiếp theo cho thực phẩm từ miệng đi xuống họng và tiếp tục di chuyển xuống thực quản. ...

-Thực quản. Thực quản là một ống cơ kéo dài từ hầu họng đến dạ dày. ...

-Dạ dày. ...

-Đại tràng (Ruột già) ...

-Trực tràng. ...

-Hậu môn.

24 tháng 10 2023

- Miệng (Răng, lưỡi, hàm, môi)
- Cuống họng (cổ họng)
- Dạ dày
- Ruột non 

5 tháng 12 2021

- Đường dẫn khí (gồm: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản),  có chức năng : dẫn khí vào, ra; làm ấm, làm ẩm không khí, bảo vệ phổi

- Hai lá phổi: Là nơi xảy ra trao đổi khí, máu nhận O2, thải CO2

5 tháng 12 2021

Tham khỎ

11 tháng 9 2021

Em tham khảo:

Các cơ quan trong:

Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục.

Chức năng của hệ bài tiết nước tiểu:

- Loại bỏ các chất độc, chất cặn bã ra khỏi cơ thể, giúp cơ thể tránh khỏi sự đầu độc của các chất độc.

- Ổn định môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

- Thận sản sinh ra hormon kích thích tủy xương tạo hồng cầu

Chức năng của hệ thần kinh:

 Điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành 1 thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường trong cũng như môi trường ngoài. 

 

11 tháng 9 2021

Tham khảo:

undefined

23 tháng 10 2021
 
Các cơ quan trong từng hộ cơ quan

 

Chức năng của hệ cơ quan

 

Hệ vận động

 
Cơ và xươngGiúp cơ thể vận động

 
Hệ tiêu hoá

 
Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá

 
Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng.

 
Hệ tuần hoàn

 
Tim và hệ mạch

 
Tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô -> Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế bào.

 
Hệ hô hấp

 
Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi

 
Giúp cơ thể trao đổi khí (02 và C02).

 
Hệ bài tiết

 
Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái

 
-  Lọc máu.
-  Bài tiết nước tiểu. Duy trì tính ổn định của môi trường trong.

 
Hệ thần kinh

 
Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh

 
Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của cơ thể bằng xung thần kinh.

 

Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, các hệ cơ quan là hệ sinh dục giúp duy trì nòi giống, hệ nội tiết giúp điều khiển, điều hoà quá trình trao đổi chất của cơ thể bằng hoocmôn.

6 tháng 12 2021

Hệ tiêu hoá gồm các cơ quan: miệng, cổ họng, thực quản, dạ dày, gan, ruột, hậu môn.

Ở dạ dày chủ yếu tiêu hoá protein, phân tách protein chuỗi dài thành các chuỗi polipeptit ngắn 3-10 axit amin

6 tháng 12 2021

-1.1. Cổ họng. Cổ họng là nơi tiếp nhận thức ăn từ miệng để đi xuống thực quản. ...

1.2. Thực quản. ...

1.3. Túi mật. ...

1.4. Gan. ...

1.5. Dạ dày. ...

1.6. Ruột non. ...

1.7. Đại tràng. ...

1.8. Trực tràng.