K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Đáp án : A.

19 tháng 4 2021

đều có các chất sám và chất trắng 

Tham Khảo

Trụ não

-Vị trí: Trụ não tiếp liền với tuỷ sống

Chức năng chủ yếu của trụ não là điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa,do các nhân xám đảm nhiệm.
Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên(cảm giác) và các đường dẫn truyền xuống (vận động).

Não trung gian

- Vị trí: Nằm giữa trụ não và đại não

-Chức năng: Các nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.

Tiểu não

-Vị trí: Phía sau trụ não

- Chức năng: Điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp

Đại não

Đại não (cerebrum) bao gồm hai bán cầu phải và trái, được nối với nhau bằng thể chai (corpus callosum) là một bó sợi thần kinh. Chức năng của đại não bao gồm: khởi động chuyển động, phối hợp vận động, nhiệt độ, chạm, nhìn, nghe, phán đoán, suy luận, giải quyết vấn đề, cảm xúc và học tập.

24 tháng 4 2022

Tham Khảo

Trụ não

-Vị trí: Trụ não tiếp liền với tuỷ sống

Chức năng chủ yếu của trụ não là điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa,do các nhân xám đảm nhiệm.
Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên(cảm giác) và các đường dẫn truyền xuống (vận động).

Não trung gian

- Vị trí: Nằm giữa trụ não và đại não

-Chức năng: Các nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.

Tiểu não

-Vị trí: Phía sau trụ não

- Chức năng: Điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp

Đại não

Đại não (cerebrum) bao gồm hai bán cầu phải và trái, được nối với nhau bằng thể chai (corpus callosum) là một bó sợi thần kinh. Chức năng của đại não bao gồm: khởi động chuyển động, phối hợp vận động, nhiệt độ, chạm, nhìn, nghe, phán đoán, suy luận, giải quyết vấn đề, cảm xúc và học tập.

- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

Ví dụ: Tế bào lá cây có màng sinh chất bọc ngoài nhân.

- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp

Ví dụ: Các hạt nhỏ bọc trong màng sinh chất.

- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

Ví dụ: Viên tròn và hơi to trong màng sinh chất.

Câu 1: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?A. Số lượng xương ứcB. Hướng phát triển của lồng ngựcC. Sự phân chia các khoang thânD. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thểCâu 2: Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển. B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào...
Đọc tiếp

Câu 1: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?

A. Số lượng xương ức

B. Hướng phát triển của lồng ngực

C. Sự phân chia các khoang thân

D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể

Câu 2: Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?

A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.

 B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.

C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững chãi, chắc chắn.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 3: Cơ mặt phân hóa giúp con người

A. Biểu hiện tình cảm B. Có tiếng nói C. Thích nghi với lao động D. Không có đáp án nào đúng

Câu 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến xương:

A. Ngồi học sai tư thế

B. Lao động quá sức

C. Thể dục thể thao không đúng kĩ thuật

D. Tất cá các đáp án trên

Câu 5: Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ?

A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động

B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não

C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não

D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động

Câu 6: Vì sao xương đùi của con người lại phát triển hơn so với phần xương tương ứng của thú ?

A. Vì con người cường độ hoạt động mạnh hơn các loài thú khác nên kích thước các xương chi (bao gồm cả xương đùi) phát triển hơn.

B. Vì con người có tư thế đứng thẳng nên trọng lượng phần trên cơ thể tập trung dồn vào hai chân sau và xương đùi phát triển để tăng khả năng chống đỡ cơ học. C. Vì xương đùi ở người nằm ở phần dưới cơ thể nên theo chiều trọng lực, chất dinh dưỡng và canxi tập trung tại đây nhiều hơn, khiến chúng phát triển lớn hơn so với thú.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 7: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi đi, đứng hay ngồi học/làm việc cần giữ đúng tư thế, tránh cong vẹo cột sống

B. Lao động vừa sức

C. Rèn luyện thân thể thường xuyên

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người ?

A. Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng

B. Lồi cằm xương mặt phát triển

C. Xương cột sống hình vòm

D. Cơ mông tiêu giảm

Câu 9: Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú thể hiện chủ yếu ở những điểm nào?

A. Sự phân hóa giữa chi trên và chi dưới

B. Cột sống và lồng ngực

C. Hộp sọ và cách đính hộp sọ vào cột sống

D. Cả ba đáp án trên

Câu 10: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì?

A. Khi đi, đứng hay ngồi học/ làm việc cần giữ đúng tư thế tránh cong vẹo cột sống

B. Lao động vừa sức

C. Rèn luyện thân thể thường xuyên

D. Tất cả các phương án trên

0
Câu 1: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?A. Số lượng xương ứcB. Hướng phát triển của lồng ngựcC. Sự phân chia các khoang thânD. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thểCâu 2: Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển. B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào...
Đọc tiếp

Câu 1: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?

A. Số lượng xương ức

B. Hướng phát triển của lồng ngực

C. Sự phân chia các khoang thân

D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể

Câu 2: Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?

A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.

 B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.

C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững chãi, chắc chắn.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 3: Cơ mặt phân hóa giúp con người

A. Biểu hiện tình cảm B. Có tiếng nói C. Thích nghi với lao động D. Không có đáp án nào đúng

Câu 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến xương:

A. Ngồi học sai tư thế

B. Lao động quá sức

C. Thể dục thể thao không đúng kĩ thuật

D. Tất cá các đáp án trên

Câu 5: Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ?

A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động

B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não

C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não

D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động

Câu 6: Vì sao xương đùi của con người lại phát triển hơn so với phần xương tương ứng của thú ?

A. Vì con người cường độ hoạt động mạnh hơn các loài thú khác nên kích thước các xương chi (bao gồm cả xương đùi) phát triển hơn.

B. Vì con người có tư thế đứng thẳng nên trọng lượng phần trên cơ thể tập trung dồn vào hai chân sau và xương đùi phát triển để tăng khả năng chống đỡ cơ học. C. Vì xương đùi ở người nằm ở phần dưới cơ thể nên theo chiều trọng lực, chất dinh dưỡng và canxi tập trung tại đây nhiều hơn, khiến chúng phát triển lớn hơn so với thú.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 7: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi đi, đứng hay ngồi học/làm việc cần giữ đúng tư thế, tránh cong vẹo cột sống

B. Lao động vừa sức

C. Rèn luyện thân thể thường xuyên

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người ?

A. Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng

B. Lồi cằm xương mặt phát triển

C. Xương cột sống hình vòm

D. Cơ mông tiêu giảm

Câu 9: Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú thể hiện chủ yếu ở những điểm nào?

A. Sự phân hóa giữa chi trên và chi dưới

B. Cột sống và lồng ngực

C. Hộp sọ và cách đính hộp sọ vào cột sống

D. Cả ba đáp án trên

Câu 10: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì?

A. Khi đi, đứng hay ngồi học/ làm việc cần giữ đúng tư thế tránh cong vẹo cột sống

B. Lao động vừa sức

C. Rèn luyện thân thể thường xuyên

D. Tất cả các phương án trên

0
1. Ở tai trong, bộ phận nào có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian? A. Ốc tai và ống bán khuyên.  B. Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên. C. Bộ phận tiền đình và ốc tai.  D. Bộ phận tiền đình, ốc tai và ống bán khuyên 2. Yếu tố giúp hệ nội tiết có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể  A. hoocmon từ các...
Đọc tiếp

1. Ở tai trong, bộ phận nào có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian? 

A. Ốc tai và ống bán khuyên.  

B. Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên. 

C. Bộ phận tiền đình và ốc tai.  

D. Bộ phận tiền đình, ốc tai và ống bán khuyên 

2. Yếu tố giúp hệ nội tiết có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể  

A. hoocmon từ các tuyến nội tiết tiết ra.            B. chất từ tuyến ngoại tiết tiết ra. 

C. sinh lí của cơ thể.                                           D. tế bào tuyến tiết ra. 

3. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì? 

A. Kháng nguyên.                                              B. Hoocmôn. 

C. Enzim.                                                            D. Kháng thể.  

4. Tuyến nào dưới đây không thuộc tuyến nội tiết? 

A. Tuyến mồ hôi.                                               B. Tuyến ức. 

C. Tuyến yên.                                                     D. Tuyến giáp.  

5. Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn? 

A. Tính đặc hiệu.                                            B. Tính phổ biến. 

C. Tính đặc trưng cho loài.                             D. Tính bất biến.  

6. Tế bào nào trong tinh hoàn tiết hoocmon sinh dục nam? 

A. Tế bào kẽ. 

B. Tế bào mạch máu. 

C. Tế bào sinh tinh. 

D. Ống sinh tinh. 

7. Dấu hiệu nào dưới đây thường xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam ? 

A. Vú phát triển. 

B. Sụn giáp phát triển, lộ hầu. 

C. Hông nở rộng. 

D. Xuất hiện kinh nguyệt. 

8. Loại hoocmôn nào gây ra những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam giới ? 

A. Ôxitôxin. 

B. Tirôxin. 

C. Testôstêrôn.  

D. Ơstrôgen. 

9. Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây? 

A. GH.      

B. Glucagôn. 

C. Insulin.    

D. Ađrênalin. 

10. Chức năng ngoại tiết của tụy là gì? 

A. Tiết hoocmon điều hòa lượng đường trong máu. 

B. Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổ thức ăn trong ruột non. 

C. Tiết dịch glucagon để chuyển hóa glycôgen. 

D. Tiết dịch insulin để tích lũy glucôzơ. 

1
27 tháng 4 2022

1. Ở tai trong, bộ phận nào có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian? 

A. Ốc tai và ống bán khuyên.  

B. Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên. 

C. Bộ phận tiền đình và ốc tai.  

D. Bộ phận tiền đình, ốc tai và ống bán khuyên 

2. Yếu tố giúp hệ nội tiết có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể  

A. hoocmon từ các tuyến nội tiết tiết ra.            B. chất từ tuyến ngoại tiết tiết ra. 

C. sinh lí của cơ thể.                                           D. tế bào tuyến tiết ra. 

3. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì? 

A. Kháng nguyên.                                              B. Hoocmôn. 

C. Enzim.                                                            D. Kháng thể.  

4. Tuyến nào dưới đây không thuộc tuyến nội tiết? 

A. Tuyến mồ hôi.                                               B. Tuyến ức. 

C. Tuyến yên.                                                     D. Tuyến giáp.  

5. Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn? 

A. Tính đặc hiệu.                                            B. Tính phổ biến. 

C. Tính đặc trưng cho loài.                             D. Tính bất biến.  

6. Tế bào nào trong tinh hoàn tiết hoocmon sinh dục nam? 

A. Tế bào kẽ. 

B. Tế bào mạch máu. 

C. Tế bào sinh tinh. 

D. Ống sinh tinh. 

7. Dấu hiệu nào dưới đây thường xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam ? 

A. Vú phát triển. 

B. Sụn giáp phát triển, lộ hầu. 

C. Hông nở rộng. 

D. Xuất hiện kinh nguyệt. 

8. Loại hoocmôn nào gây ra những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam giới ? 

A. Ôxitôxin. 

B. Tirôxin. 

C. Testôstêrôn.  

D. Ơstrôgen. 

9. Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây? 

A. GH.      

B. Glucagôn. 

C. Insulin.    

D. Ađrênalin. 

10. Chức năng ngoại tiết của tụy là gì? 

A. Tiết hoocmon điều hòa lượng đường trong máu. 

B. Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổ thức ăn trong ruột non. 

C. Tiết dịch glucagon để chuyển hóa glycôgen. 

D. Tiết dịch insulin để tích lũy glucôzơ. 

Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu 

- hạn chế bệnh sỏi thận 

- không gây các bệnh về hệ bài tiết

27 tháng 4 2021

Gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái