K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

a)
\(=10\sqrt{2}-3\sqrt{2}+\sqrt{2}=8\sqrt{2}\)
b)
\(=\dfrac{11\left(4+\sqrt{5}\right)}{\left(4-\sqrt{5}\right)\left(4+\sqrt{5}\right)}-\dfrac{3\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}\)
\(=\dfrac{11\left(4+\sqrt{5}\right)}{16-5}-\dfrac{3\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{5-2}\)
\(=4+\sqrt{5}-\sqrt{5}+3=7\)
c)
\(=\sqrt{b^2}.\sqrt{\left(b-1\right)^2}\left(b< 0\right)\)
\(=-b.\left(1-b\right)=-b+b^2\)

22 tháng 5 2021

Ta có:
`Delta`
`=m^2+12>=12>0`
`=>` pt có 2 nghiệm phân biệt `AAm`
Cách dễ hơn:
`ac=-3=>b^2-4ac>0`
`=>` pt có 2 nghiệm phân biệt `AAm`

a: Xét tứ giác OAMB  có \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)

nên OAMB là tứ giác nội tiếp

có thiếu đề bài ko đấy bạn , theo mk phải là tam giác vuông chứ

#mã mã#

áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác vuông ABH ta có:

AH2=AB2-BH2=62-32=27

=> AH=\(\sqrt{27}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

+\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{27}=\frac{1}{36}+\frac{1}{AC^2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{27}-\frac{1}{36}=\frac{1}{108}\)

\(\Rightarrow AC^2=108\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{108}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác vuông AHC ta có:

HC2=AC2-AH2=108-27=81

=> HC=\(\sqrt{81}=9\left(cm\right)\)

Bài 2: 

a: Ta có: \(4\sqrt{x+2}-8=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=4\)

hay x=2

b: Ta có: \(\sqrt{x+1}>2\)

\(\Leftrightarrow x+1>4\)

hay x>3

18 tháng 3 2021

3namw luôn trả lời chơi

căn x(y+3z)+căn y(y+z)

áp dụng cânA+cănB>căn AB

căn xy(y+3z)(y+z)

ta có x+y+z=3

9 tháng 7 2019

A B C H AB=6cm BH=3cm AH, AC, HC=?

Xét  ▲ ABH vuông tại H :

ADĐL pi- ta - go ta có:

AB= AH2 + BH2

=> AH= AB2 - BH2

     AH= 62 - 32

     AH2 = 27

      AH = \(\sqrt{27}\)

AC , HC bn tự tính nốt nhé....