K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2018

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

ĐÁP ÁN B

Cho các phát biểu sau: (1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s (2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì (3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn (4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s

(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì

(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn

(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó

(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm

(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng

Số phát biểu đúng là

A.5.                       

B. 2.                       

C. 3.                       

D. 4.

1
29 tháng 8 2019

Đáp án B

Các ý đúng là 1,5

16 tháng 2 2017

Đáp án B.

Gọi công thức chung của hai kim loại là X 

Mà hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA → 2 kim loại đó là Ca và Mg

22 tháng 11 2018

Đáp án D

Gọi công thức chung 2 kim loại là M

            M + 2HCl → MCl2 + H2 (nH2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol)

Mol      0,3                       0,3

=> Mtb = 10,4: 0,3 = 34,67 g/mol

=> 2 kim loại là Mg (24) và Ca (40)

7 tháng 3 2019

Đáp án : C

Gọi công thức trung bình 2 kim loại là M

M + 2H2O -> M(OH)2 + H2

=> nM = nH2 = 0,25 mol

=> MM = 15g

=> 2 kim loại là Be và Mg

9 tháng 11 2018

Đáp án B

Các phát biểu đúng: 1,2,4,5

29 tháng 1 2018

14 tháng 2 2019

Chọn đáp án A.

23 tháng 1 2019

Đáp án : A

m gam X phản ứng với HCl tạo lượng khí lớn hơn khi phản ứng với H2O

=> Trong X có kim loại không phản ứng với H2O

Mà Y và Z thuộc 2 chu kỳ liên tiếp => Y là Mg(24) và Z là Ca(40)

Do nCa = nH2(1) = V 22 , 4  mol và nMg = nH2(2) – nCa = 2. V 22 , 4

=> Hỗn hợp kim loại có tỷ lệ mol Mg:Ca là 2:1

=> %mY(X) = 54,54%