K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Việc thay thế thức ăn lẫn nhau là để đỡ nhàm chán nhưng vẫn đủ chất dinh dưỡng

2 tháng 3 2020

Việc thay thế thức ăn lẫn nhau là để cho người ăn ko cảm thấy ngán và dễ chịu khi ăn và đồng thời cũng đủ chất dinh dưỡng trong một ngày

2 tháng 3 2020

Là để cân bằng dinh dưỡng,đổi khẩu vị,đổi món cho bớt ngán,...

3 tháng 3 2020

Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn có thể mua đủ các loại thực phẩm cần thiết mà không bị nhầm lẫn và giúp cho việc thay đổi món ăn đỡ nhàm chán, hợp với khẩu vị,... mà vẫn đảm bảo được cân bằng các chất dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.

7 tháng 3 2020

-cần thường xuyên thay đổi món ăn cho ngon miệng, hợp khẩu vị

-nên thay thế thức ăn trong cùng 1 nhóm để giá trị dinh dưỡng ko bị thay đổi

8 tháng 5 2021

- Việc mua nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức thức ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, họp khẩu vị, thời tiết,... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Thức ăn được phân làm 4 nhóm:
          + Nhóm giàu chất béo
          + Nhóm giàu Vitamin và chất khoáng
          + Nhóm giàu chất đường bột
          + Nhóm giàu chất đạm.

8 tháng 5 2021

– Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết… mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.

30 tháng 7 2017

      - Phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị,… mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.

      - Thức ăn được phân làm 4 nhóm:

         + Nhóm thức ăn giàu chất béo.

         + Nhóm thức ăn giàu chất đường bột.

         + Nhóm thức ăn giàu chất đạm.

         + Nhóm thức ăn giàu vitamin, chất khoáng.

6 tháng 3 2020

1. Để đỡ chán và vẫn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng

2.Thức ăn được phân làm 4 nhóm:

+ Nhóm thức ăn giàu chất béo.

+ Nhóm thức ăn giàu chất đường bột.

+ Nhóm thức ăn giàu chất đạm.

+ Nhóm thức ăn giàu vitamin, chất khoáng.

18 tháng 3 2020

Câu1

Để giúp con người ăn thực phẩm ko bị chán

27 tháng 4 2021

Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn  rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin... và hàm lượng axit amin ko thay thế cần thiết.

27 tháng 4 2021

mik cảm ơn bạn nhé!!!

Chúc bạn học tốt!!! hihi

8 tháng 3 2020

Câu 2 : Tại sao cần phải thay đổi món ăn trong các bữa ăn ? Cách thay thế thức ăn lẫn nhau ?

* Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin...và hàm lượng axit amin ko thay thế cần thiết.
* Nên ăn nhiều rau, củ, quả, phối hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các bữa ăn thường ngày để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. ...

Câu 4 : Hãy trình bày quy trình thực hiện một món ăn mà em yêu thích nhất ?

=> MÓN SƯỜN XÀO CHUA NGỌT:

1. Chuẩn bị (sơ chế):

– Nguyên liệu động vật: Làm sạch, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.

– Nguyên liệu thực vật: Nhặt, rửa sạch, cắt thái phù hợp

2. Chế biến (xào):

– Cho nguyên liệu động vật vào chảo ít chất béo, xào chín đều, múc ra bát.

– Xào nguyên liệu thực vật chín tới, đổ nguyên liệu động vật vào, trộn đều, nêm vừa ăn.

– Sử dụng lửa to, xào nhanh (có thể thêm ít nước để tăng độ chín).

3. Trình bày (sáng tạo cá nhân):

Cho món xào vào đĩa, trình bày đẹp mắt, sáng tạo.

8 tháng 2 2018

Thay thế thức ăn lẫn nhau để cho đỡ nhàm chán nhưng vẫn đủ được các chất dinh dưỡng cần thiết.

26 tháng 2 2018

thầy mik cũng dạy vậy

Hỏi đáp Công nghệ

16 tháng 4 2019

+ Thức ăn được chia làm 4 nhóm chính : nhóm giàu chất đạm , nhóm giàu chất béo , nhóm giàu chất đường bột và nhóm giàu vitamin và chất khoáng

+ 60g trứng; hoặc có thể thay bằng 50g đậu phụ và 40g trứng; hoặc 50g thịt (hoặc cá...)
- Rau muống có thể thay bằng rau cải; hoặc bắp cải hoặc giá đỗ... 200g rau muống có giá trị tương đương 100g giá đỗ.

- 100g gạo có thể thay bằng 250g khoai tây hoặc 300g bún.