K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

đừng buồn mà.ngoam

9 tháng 5 2016

thế là điểm của bạn cao rồi còn buồn gì nữa bon minh con dang sot duot day 

15 tháng 2 2017

nhiều lúc là cậu nói sao mà tớ cũng cho cậu đúng cậu chỉ cho tớ vai cậu nhé

15 tháng 2 2017

300đ

18 tháng 12 2016

Tự luận thui cũng đc

18 tháng 12 2016

Trường mình tuần sau thi bn à

22 tháng 4 2016

Khó

Chúc bạn thi rớtoaoa

22 tháng 4 2016

Chỉ cần bạn bĩnh tĩnh làm bài, mình đã ôn bài kĩ rồi mà thì cần gì sợ đúng ko?

hihi CHÚC BẠN THI ĐẬU.

14 tháng 4 2018

ừa cs đây nhưng hơi muộn:

1: tại sao giữa các đường ray thường cs thanh thép?

2: tại sao các tấm tôn thường có hình lượn sóng?

3: nêu sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

uk khac qua

10 tháng 3 2021

GIỐNG NHAU:

- Chất rắn, chất lỏng và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

KHÁC NHAU:

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

1 tháng 5 2018

Trọng lượng vật:

P = 10m = 10.90 = 900 (N)

Nếu dùng 1 ròng rọc cố định thì ta cần lực kéo bằng ½ trọng lượng vật

Mà P = 900N

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450\left(N\right)\)

Vậy …

1 tháng 5 2018

cam on cau da giai bai nay giup minh nhe!

19 tháng 3 2021

Bạn cần gấp cái gì vậy? Mình không thấy câu hỏi đâu hếttt? ^^

18 tháng 12 2019

Công thức :

m = D . V

Trong đó :

m là khối lượng ( kg )

D là khối lượng riêng ( kg/m3 )

V là thể tích ( m3 )

6 tháng 12 2019

lol

28 tháng 10 2017

Đề sai ý đầu, phải là "1 vật có khối lượng 0,5kg" mới đúng

Trọng lượng của vật là :

\(P=m.10=0,5.10=5\left(N\right)\)

Đáp số : 5N

Có nhiều cách chia thể tích không thấm nước, tiêu biểu có 2 cách : Đo thể tích bằng bình chia độ và đo thể tích bằng bình tràn

Trình bày cách đo thể tích bằng binh chia độ (vật bỏ lọt) :

Bước 1 : Đổ nước vào bình chia độ, gọi thể tích đó là V1

Bước 2 : Thả vật chìm trong bình chia độ, nước dâng lên gọi thể tích đó là V2

Bước 3 : Thể tích vật : \(V_v=V_2-V_1\)