K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

???

 

25 tháng 10 2021

sắp  thi rồi thì kệ bạn

 

23 tháng 10 2021

Cố gắng lên nào bn ơi!hiu

23 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn mik mới kiểm tra xong mong mik sẽ được điểm 6 là mik vui lắm rồi

2 tháng 5 2016

giúp mình với

2 tháng 5 2016
DÀN Ý+ Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh và đối tượng miêu tả: khung cảnh màn đêm yên tĩnh. + Thân bài.• Lúc bước ra sân: bao quát không gian - Màn đêm thăm thẳm, vầng trăng tròn nho nhỏ. Khu vườn tràn ngập ánh trăng, bóng cây...- Gió thổi, lá cây xào xạc rung động, mùi hương trái chín lan toả ngào ngạt. Tiếng côn trùng rả rích kêu...• Ngồi lặng ngắm cảnh vật xung quanh: - Gió thổi nhẹ, tiếng lá xào xạc nghe rõ hơn. - Không gian mát mẻ, trong lành...- Các nhà trong xóm: ánh điện sáng trưng, tiếng cười nói vui vẻ, tiếng ru êm đềm ngọt ngào...- Ánh trăng càng về khuya càng lung linh soi sáng không gian, cảnh vật.• Lúc bước vào nhà:- Qua khung cửa sổ: vầng trăng tròn, ánh trăng huyền ảo, tiếng chim đêm khắc khoải trong kẽ lá. Tất cả dần đi vào tĩnh lặng.+ Kết bài: Cảm nghĩ về đối tượng miêu tả. Liên hệ với tình yêu thiên nhiên, quê hương.

 
8 tháng 2 2018

Mình đã có ý định đăng một bài về vấn đề “Viết hoa tên riêng trong tiếng Việt” từ lâu.  Nhân hôm nay trao đổi với một bạn trẻ và một bạn già về vấn đề viết hoa tên riêng trong tiếng Việt, mình nhận thấy nên viết để làm rõ vấn đề, ngõ hầu cùng mọi người có nhận thức chung thống nhất về vấn đề viết hoa tên riêng trong tiếng Việt.

Để các bạn dễ hình dung, mình xin nêu lại ví dụ với “bạn trẻ – bạn già”.

Bạn trẻ gửi mình một văn bản trong đó viết:

Viện Ngoại Ngữ – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Mình khuyến nghị bạn trẻ sửa thành:

Viện Ngoại ngữ – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Bạn trẻ: ‘Em chẳng thấy chỗ nào viết như anh gợi ý’.

Bạn già: ‘Viện Ngoại ngữ – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội’

Cả bạn trẻ và bạn già đều có căn cứ qua hàng loạt các văn bản, trang web, tài liệu… trong và ngoài trường để minh chứng và phản biện.

Mình thử cố đưa ra căn cứ, gắng thuyết phục hai bạn một lần, rồi… im lặng về nhà viết bài này!!!

Chắc chắn về vấn đề “viết hoa” mình chưa phải là chuyên gia, song mình biết mình đang nói gì khi đề cập tới vấn đề “viết hoa tên riêng trong tiếng Việt” vì đơn giản là mình biết và làm chủ những gì mình đang nói!!!

“Viết hoa” đúng chuẩn là một câu chuyện không đơn giản. Chẳng thế mà đến Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng chỉ mới dừng lại ở “Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa”, và tính tới thời điểm này (11/2014) Bộ cũng chưa có quyết định cuối cùng nào trên vấn đề quen thuộc nhưng phức tạp này.

Hầu như ai cũng ý thức được tầm quan trọng của việc viết hoa tên riêng và luôn cố gắng viết đúng chuẩn mực, viết đúng quy định. Song khó khăn chính lại không nằm ở tự thân vấn đề “viết hoa” mà lại nằm ở việc hiểu và định nghĩa tên riêng một cách đúng đắn thì mới có thể viết hoa đúng được.

“Tên riêng là gì?” lại là câu hỏi lớn, thậm chí còn lớn hơn vấn đề viết hoa.

Mình sẽ trở lại vấn đề “tên riêng – tên chung” trong một dịp khác.

Bài viết dưới đây được biên tập từ hai nguồn chính sau:

  1. Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ về việc “Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính” (phần “Viết hoa trong văn bản hành chính”)
  2. Quyết định số 07/2003/QĐ-BGDĐT ngày 13/3/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về “Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa”

Ngoài ra, bài viết cũng tham khảo tài liệu hướng dẫn “Viết hoa trong văn bản hành chính” do Đại học Đà Nẵng ban hành ngày 02 tháng 06 năm 2011 (Số: 2588/ĐHĐN-TTPCTĐ, tài liệu nội bộ). Đặc biệt, các ý kiến của GS. Nguyễn Văn Khang về vấn đề viết hoa tên riêng được bài viết trân trọng và đồng thuận ở mức độ cao.

***

QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT

(trong văn bản hành chính và sách giáo khoa)

I. VIẾT HOA TRÊN CƠ SỞ CÚ PHÁP

1. Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của một câu hoàn chỉnh:

Sau dấu chấm câu (.); sau dấu chấm hỏi (?); sau dấu chấm than (!); sau dấu chấm lửng (…); sau dấu hai chấm (:); sau dấu hai chấm trong ngoặc kép (: “…”) và khi xuống dòng.

Nói chung, phần lớn những người có trình độ THPT trở lên đều hiểu và áp dụng đúng các quy tắc cụ thể này.

2. Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của mệnh đề sau dấu chấm phẩy (;) và dấu phẩu (,) khi xuống dòng:

11 tháng 5 2018

kb vs mình, mình chỉ cho, mình mời thi hôm qua  nè

29 tháng 10 2016

Lỗi sai : Lẫn lộn giữa các từ gần âm

Sửa lỗi : mấp máy \(\Rightarrow\) Nhấp nháy

khocroi MK CX SẮP THI RỒI ....HU..HU

29 tháng 10 2016

chữa "mấp máy" thành "nhấp nháy"

2 tháng 5 2018

mik sắp thi hk2

3 tháng 5 2018

tui sắp thi 

9 tháng 3 2016

TRONG TÂM LÀ GÌ LÀ SAO

9 tháng 3 2016

Bài văn miêu tả

 

Hình như là đề văn tả một người thân trong gia đình

(tích cho mk nhé

26 tháng 4 2018

Biểu cảm về người mẹ( bố) của em

23 tháng 9 2018

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.

23 tháng 9 2018

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.

quan trọng là phải hiểu bài tiếp thu mới dễ !