K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2021

Trả lời :

Áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?

Đáp án :

Bình C

~HT~

15 tháng 7 2021

Trả lời :

Đáp án : C

Ta có áp suất chất lỏng : p= d.h

Do ở cả 4 bình đều đựng cùng 1 chất lỏng nên trọng lượng riêng của nó bằng nhau 

Mà ở bình c có cột nước thấp nhất, nên áp suất của cột nước lên đáy bình c là thấp nhất.

28 tháng 2 2017

bạn lưu hình vào máy,rồi ấn vào cái biểu tượng cạnh hình mặt cười ấy, chọn hình rồi tải lên.(mình chỉ biết làm thế thôi)còn cách nào nữa thì mình k biết

2 tháng 3 2017

Bạn kia nói đúng òi đó

17 tháng 12 2016

75 N

7 tháng 3 2017

Đổi 2kg=20N 0.5 kg=5N 5.5kg=55N 10kg=100N

20cm=0.2m

Biểu diễn các lực tác dụng len thanh AC

trọng lượng P của thanh Ac có điểm đặt tại I( I là trung điểm của thanh AC)

trọng lượng Pc của vật mc có điểm đặt tại C

lực F có điểm đặt tại B (F=Pb)

coi thanh AC như một đòn bẩy có điểm tựa tại A

Áp dụng điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có

Pc*0.2+P*AB/2=F*AB

thay số vào rồi dùng máy tính bấm ra kết quả ẩn AB

7 tháng 3 2017

Là 1m

15 tháng 3 2017

Gọi G là trọng tâm của thanh AB và coi AB là vật đòn bẩy có điểm tựa A( Bạn vẽ thêm điểm G ở giữa AB nhé!), ta có:

AG=\(\dfrac{1}{2}\)AB

Trọng lượng của thanh AB là:

PAB = 10.mAB = 10.2 = 20 (N)

Trọng lượng của ròng rọc là:

Pr = 10.mr = 10.0,5 = 5 (N)

Trọng lượng của vật B là:

PB = 10.mB = 10.5,5 = 55 (N)

Trọng lượng của vật C là:

PC = 10.mC = 10.10 = 100 (N)

Vì ròng rọc cân bằng nên:(FB là lực kéo cả hệ thống ròng rọc và vật B)

FB = \(\dfrac{P_r+P_B}{2}\)=\(\dfrac{5+55}{2}\)= 30 (N)

Xét đòn bẩy cân bằng, ta có:

FB . AB = PC . AC + PAB . AG

<=> 30.AB = 100.20 + 20. \(\dfrac{1}{2}\)AB

<=> 30.AB = 2000 + 10.AB

<=> 20.AB = 2000

=> AB = 100 (cm)

Vậy thanh AB dài 100 cm.

---mong ý kiến của bạn---

9 tháng 3 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/198798.html

11 tháng 11 2016

50N

15 tháng 11 2016

75N

chắc chắn đúng luôn nha ~~~~

29 tháng 7 2017

Công để nhấn vật xuống 4cm :

\(A_1=F.s_1=\dfrac{12.0,04}{2}=0,24\left(J\right)\)

Công để nhấn vật xuống 16 cm tiếp theo :

\(A_2=F.s_2=12.0,16=1,92\left(J\right)\)

Vậy công của lực tác dụng là :

\(A=A_1+A_2=1,92+0,24=2,16\left(J\right)\)

...

Chúc bạn học tốt !

9 tháng 3 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/200129.html

11 tháng 8 2017

Câu hỏi của Lê Thị Vân Anh - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

7 tháng 3 2017

2, 16 nha bạn

9 tháng 3 2017

4cm=0,04m ; 20cm=0,2m

Công để nhấn chìm vật ngập hoàn toàn vào nước:

A1=\(\dfrac{1}{2}.12.0.04=0,24\left(J\right)\)

Công nhấn chìm vật thêm 20 cm trong nước là:

A2=12.0,2=2,4(J)

Công thực hiện: A=A1+A2=0,24+2,4=2,64(J)