K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2019

Đáp án : D

Ta thấy: 

+) CH3CHOHCHO có chứa nhóm -OH phản ứng được với Na, chứa nhóm -CHO phản ứng được với AgNO3

+) CH3CHOHCHO hidro hóa tạo ancol CH3CHOHCH2OH phản ứng được với Cu(OH)2

9 tháng 3 2019

C

do ancol tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh lam => ancol có 2 nhóm OH kề nhau => loại ý B và D
nCuO=nCu => chỉ có 1 nhóm OH có khả năng phản ứng=> phải có 1 nhóm OH gắn với cacbon bậc 3 => loại ý A
vậy chọn ý C

5 tháng 5 2023

Câu 14:

Ancol X có không quá 3C, pư với Cu(OH)2 tạo dd xanh lam.

→ CH2(OH)-CH2OH

CH2(OH)-CH2(OH)-CH2OH

CH3-CH2(OH)-CH2OH

Đáp án: C

5 tháng 5 2023

Câu 15:

\(n_{C_6H_5OH}=\dfrac{1,41}{94}=0,015\left(mol\right)\)

PT: \(C_6H_5OH+3Br_2\rightarrow C_6H_2Br_3OH+3HBr\)

Theo PT: \(n_{Br_2}=3n_{C_6H_5OH}=0,045\left(mol\right)\)

Đáp án: B

16 tháng 12 2019

Đáp án B

-          Phenol có nhóm –OH nên tác dụng được với Na

-          Phenol có –C6H5 nhóm hút e nên thể hiện tính axit, khi tác dụng vơi bazơ mạnh như NaOH xảy ra phản ứng

=> Nên a đúng

-          Phenol có phản ứng thế đặc trung với Br2 suy ra c đúng

Phenol không là ancol thơm và không phản ứng với Cu(OH)2

9 tháng 10 2017

1 tháng 1 2020

Đáp án C.

2-Metylpropan-l,2-điol

22 tháng 5 2019

Đáp án C

X làm quỳ tím chuyển xanh Không th là anilin Loi đ.a Anilin; glucozơ; saccarozơ; Lys-Gly-Ala

Y có phản ứng tráng bạc Y có th là glucozo hoc fructozo tuy nhiên Y tác dụng với Cu(OH)2/ OH- Y là glucozo.

T có phản ứng biure không th là Lys-Val Loi đ.a Etyl amin; glucozơ; saccarozơvà Lys-Val

24 tháng 8 2017

Đáp án D

22 tháng 8 2019

Đáp án C

Ở bài toán này ta phải sử dụng tổng hợp các tính chất của anđehit.

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với Br2 trong CC14 ta thấy Br2 chỉ tác dụng vào liên kết đôi mà không tác dụng vào chức -CHO

msản phẩm hữu cơ m X + m B r 2

Lại có: m B r 2 = n B   t r o n g   X . Do đó việc ta cần làm là xác định công thức và số mol của 2 anđehit.

Ta có:  n A g   = 0 , 3 ( m o l ) ;   n C O 2 = 0 , 35 ( m o l ) = n C O 2   k h i   đ ố t   c h á y   a n d e h i t

Như các bài toán về phản ứng tráng bạc của anđehit ta phải xét xem hỗn hp ban đầu có HCHO không. Ta xét 2 trường hợp:

- TH1: A là HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 4 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 06 ( m o l ) b = 0 , 03 ( m o l )

⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   A   = 0 , 06 ( m o l )   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B = 0 , 29 ( m o l ) ⇒ C B = 0 , 29 0 , 03 = 29 3 ( k h ô n g   t h ỏ a   m ã n )

- TH2: A không phải HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 2 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 1 ( m o l ) b = 0 , 05 ( m o l ) ⇒ C ¯ = 0 , 35 0 , 15 = 2 , 33

Vì B có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử

 A có 2 nguyên tử C  A là CH3CHO

⇒ n C O 2 d o   đ ố t   c h á y   A   =   0 , 2   m o l   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B   =   0 , 15 ( m o l )

⇒ C B = 3 =>B là C2H3CHO

Vậy m s ả n   p h ẩ m   h ữ u   c ơ     m A + m B + m C = 0 , 2 . 44 + 0 , 1 . 56 + 1 , 1 . 160 = 30 , 4 ( g )

18 tháng 3 2017

Chọn đáp án A