K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2021

a)

Theo quy tắc hóa trị, X có hóa trị II, Y có hóa trị III

b)

CTHH là $X_3Y_2$

Ta có : 

$3X + 2Y = 76$ và $Y : X = 7 : 8$

Suy ra X = 16 ; Y = 14

Vậy X là Oxi, Y là Nito

Vậy CTHH là $N_2O_3$

21 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH là B3(SO4)3

Ta có: \(PTK_{B_2\left(SO_4\right)_3}=M_B.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)

=> MB = 27(g)

=> B là nhôm (Al)

b. CTHH lần lượt là:

Al2(SO4)3

Al2(CO3)3

Al(NO3)3

AlPO4

 

21 tháng 10 2021

a) CTHH : $B_2(SO_4)_3$
$PTK = 2B + 96.3 = 342 \Rightarrow B = 27(Al)$

Vậy B là nhôm

b) CTHH lần lượt là $Al_2S_3, Al_2(CO_3)_3, Al(NO_3)_3, AlPO_4$

3 tháng 10 2021

kiểm tra lại đề

4 tháng 10 2021

đề sai thật

 

25 tháng 10 2016

Do công thức hóa học của nguyên tố X với H là XH2

=> Hóa trị của X là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )

Do công thức hóa học của nguyên tố Y với Cl là YCl3

=> Hóa trị của Y là : I * 3 : 1 = III (theo quy tắc hóa trị )

Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYx

Ta có :

a * x = b * y (a,b là hóa trị của X ,Y )

=> II * x = III * y

=> x/y = III/II = 3/2

=> x =3 , y =2

Vậy công thức hóa học của X và Y là X3Y2

\(a.CTTQ:X_a^{IV}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.IV=II.b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:XO_2\\ b.CTTQ:Y_m^{II}O_n^{II}\left(m,n:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow m.II=n.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:YO\)

 

b. Em xem lại đề nha

 

30 tháng 5 2017

- Gọi CTHH của A là X2O5

Ta có : 2X + 5.16 = 142

<=> 2X = 142 -80

<=> X = \(\dfrac{62}{2}\)

<=> X = 31 (đvC)

=> X là P

=> CTHH của A là P2O5

- Gọi CTHH của B là: Y2(SO4)y

Theo bài ra: PTKA = 0,355 . PTKB => PTKB = \(\dfrac{142}{0,355}\)= 400 (đvC)

Ta có: PTK \(Y_2\left(SO_4\right)_y\) = 2.Y + 96.y = 400

<=> 2Y = 400 - 96y

<=> Y = \(\dfrac{400-96y}{2}\)

<=> Y = 200 - 48y

Ta có bảng:

y 1 2 3
Y 152 104 56
Loại Loại Nhận

=> NTKy = 56 => Y là Fe

=> CTHH của B là Fe2(SO4)3

30 tháng 5 2017

ê nhók

24 tháng 8 2016

khi làm bài này bn phải biết công thức

ví dụ: gọi CTHH của 1 hợp chất là AxBy 

Khối lượng nguyên tố A= %A.PTK hợp chất/ 100%

số nguyên tử = khối lượng của nguyên tố / NTK của nguyên tố

24 tháng 8 2016

đối vs bài này

gọi CTHH của hợp chất là XaOy

khối lượng của nguyên tố oxi = 50,45.222/100=112

số nguyên tử nguyên tố oxi= 112/16= 7

khối lượng của nguyên tố X= (100-50,45).222/100=110

 

12 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/Ie4R1Td.jpg
12 tháng 10 2019

Ta có :

MX2(SO4)3= 342

=> 2X + 288 = 342

=> X = 27

=> X : Al

Mặt khác :

MHY= 36.5

=> 1 + Y = 36.5

=> Y = 35.5

Y : Cl

26 tháng 10 2021

Gọi CTHH của từng nhóm nguyên tử là:

A2(SO4)3, A(NO3)3, A(OH)3

Ta có: Tổng \(PTK=NTK_A.2+\left(32+16.4\right).3+NTK_A+\left(14+16.3\right).3+NTK_A+\left(16+1\right).3=633\left(đvC\right)\)

=> NTKA = 27(đvC)

Vậy A là nhôm (Al)