K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

Chọn đáp án C.

 Nếu X không chứa O thì công thức phân tử của X là C 4 H 8 (M = 56). Nếu X có O thì công thức phân tử của X là C 3 H 4 O . X có cấu tạo mạch hở và làm mất màu nước brom nên X có 6  công thức cấu tạo thỏa mãn:

C H 3 − C H 2 − C H = C H 2

C H 3 − C H = C H − C H 3

C H 2 = C ( C H 3 ) − C H 3

C H 2 = C H − C H O

C H ≡ C − C H 2 O H

C H ≡ C − O − C H 3

 

24 tháng 8 2019

Đáp án D

Ta có:

 

->X chứa axit và este

Khi X cháy

 

 

12 tháng 11 2019

10 tháng 1 2017

Đáp án C

Ta có: MX < 160

Cho 13,8 gam X tác dụng với NaOH được dung dịch cô cạn thu được rắn Y có khối lượng 22,2 gam.

Đốt cháy Y thu được 0,15 mol Na2CO3 và hỗn hợp khí Z.

Dn Z qua bình nước vôi trong thu được 0,25 mol kết tủa CaCO3 và dung dịch T.

Đun dung dịch thu được thêm 0,15 mol kết tủa nữa.

Do vậy T chứa 0,15 mol Ca(HCO3)2

→ n C O 2 = 0 , 25 + 0 , 15 . 2 = 0 , 55   m o l  

Dung dịch thu được có khối lượng tăng lên so vi ban đầu là 3,7 gam

→ m C O 2 + m H 2 O - m C a C O 3 = 3 , 7 → n H 2 O = 0 , 25   m o l  

Bảo toàn nguyên tố Na suy ra số mol NaOH là 0,3 mol.

Bảo toàn khối lượng:  m H 2 O = 13 , 8 + 0 , 3 . 40 - 22 , 2 = 3 , 6 → n H 2 O = 0 , 2  

Bảo toàn nguyên tố C: nO trong X = 0,55 + 0,15 = 0,7 mol

Bảo toàn nguyên tố H: nH trong X = 0,25.2 + 0,2.2-0,3 = 0,6 mol

=>  n O   t r o n g   X = 13 , 8 - 0 , 7 . 12 - 0 , 6 16 = 0 , 3  

Do vậy trong X tỉ lệ C:H:O=7:6:3 nên CTPT của X có dạng (C7H6O3)n

mà theo giả thiết đầu nên n phải bằng 1.

Vậy X là C7H6O3.

=> nX =0,1 mol

Vậy X tác dụng với NaOH theo t lệ 1:3 và sinh ra 2H2O nên CTCT của X dạng HCOOC6H4OH.

X tác dụng được với nước brom vừa đủ sẽ tạo thành HO-CO-O-C6H4-x(OH)(Br)x

→ 80 x 61 + 12 . 6 + 4 x + 17 + 80 x = 51 , 282 % → x = 2  như vậy sẽ chỉ có 2Br được thế nằm ở trên vòng.ư

Do đó vị trí của nhóm chức HCOO- trên vòng so với HO- là sẽ ở vị trí o hoặc p.

Do vậy có 2 đồng phân cấu tạo phù hợp với X.

24 tháng 10 2017

Đáp án: B

Sản phẩm cháy bao gồm
C O 2 ,   H 2 O  
Gọi số mol chất là x, y
a C a C O 3 = 100 x  
Khối lượng dung dịch giảm

15 tháng 6 2017

Phản ứng thủy phân:

A   +   N a O H   →   m u ố i   +   H 2 O

C 4 H 9 N O 2   B   +   N a O H   →   m u o i   +   C 2 H 5 O H

→   B   l à   H 2 N C H 2 C O O C 2 H 5

Gọi số mol của A và B lần lượt là x và y mol

x + y = 0,09 5 x + y = 0,21 → x = 0,03 y = 0,06

Quy đổi 0,09 mol X thành: C 2 H 3 O N :   0 , 15   m o l (bảo toàn nguyên tử N :  n N   =   5 n A )   ;   H 2 O   0 , 03   m o l   ;   C H 2   z   m o l   v à   C 4 H 9 N O 2   0 , 06   m o l

 

Đốt cháy 0,09 mol X có:

m C O 2 =   44. 0 , 15.2   +   z   +   0 , 06.4   =   23 , 76   +   44 z

m H 2 O =   18. 0 , 15.1 , 5   +   0 , 03   +   z   +   0 , 06.4 , 5   =   9 , 45   +   18 z

Khi đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X:   m X m C O 2   +   m H 2 O =     41 , 325 96 , 975

→ 96,975.(15,27 + 14z) = 23,76 + 44z + 9,45 + 18z → z = 0,09

Bảo toàn nguyên tố Na : a + b = 0,21  (1)

Bảo toàn nguyên tố C :  n C   t r o n g   A   +   n C   t r o n g   B   =   2 n g l y x i n   +   3 n a l a n i n   +   n C   ( a n c o l   e t y l i c )

→ 0,15.2 + 0,09 + 0,06.4 = 2a + 3b – 0,06.2

→ 2a + 3b = 0,51  (2)

Từ (1) và (2)   →   a = 0 , 12 b = 0 , 09     →   a   :   b   =   4   :   3

Đáp án cần chọn là: C

21 tháng 10 2018

Đáp án C.

Vì Pentapeptit được tạo từ α–amino axit.

CTPT của pentapeptit có dạng: C5nH10n–3O6N5

Khi phản ứng với NaOH C2H5OH

B có CTCT thu gọn là H2N–CH2COOC2H5.

Đặt số nPentapeptit = a và nH2N–CH2COOC2H5 = b

+ PT theo số mol hỗn hợp: a + b = 0,09 mol

Và PT theo nNaOH: 5a + b = 0,21 mol.

Giải hệ ta có: nPentapeptit = 0,03 và nH2N–CH2COOC2H5 = 0,06.

mX = 0,03×(70n+163) + 0,06×103 = 2,1n + 11,07

+ Đốt cháy 0,09 mol X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là:

(0,03×5n + 0,06×4)×44 + [0,03×(5n–1,5) + 0,06×4,5]×18 = 9,3n + 14,61

+ Mặt khác đốt cháy 41,325 gam X

∑m(CO2 + H2O) = 96,975 gam.

 

Ta có tỷ lệ:

+ Từ số C trung bình = 2,6

Trong pentapeptit có tỉ lệ mol Gly:Ala = 2:3

Tổng số mol muối gly = 0,03×2 + 0,06 = 0,12 mol.

 

Tổng số mol muối ala = 0,03×3 = 0,09 mol

 

19 tháng 6 2017

Đáp án là C

 

 Ta có

mX=13.8 , MX <160

X + NaOH thu được Y 

Y + O2 => = 0.15 

=> nNaOH =0.3 và Z

Z + Ca(OH)2  ta có phương trình: 

m tăng thêm + m kết tủa 1= 28.7 g 

=

Tổng mol 2 lần kết tủa là 0.55 =  số mol của CO2

=> nC trong X= 0.55+0.15=0.7 mol

Suy ra mol H2O = 0.25 mol

Ta có phương trình

 X + NaOH   Y + H2O 

Bảo toàn khối lượng 

= 0.2 mol

Bảo toàn H ta có

nH trong X  = 0.2*2+ 0.25*2 – 0.3= 0.6 mol

Suy ra ta tính được nO trong X=( 18.96-0.6-0.7*12) /16= 0.3

Suy ra công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X là C7H6O3

Do X tác dụng với Br2 ra % Br=51.282% ứng với công thức C7H4O3Br2

X có 4 π trong phân tử và tác dụng với 3 mol NaOH nên X là este của HCOOH với C6H4(OH)2

Suy ra công thức cấu tạo X được 2 cái ( OH ở vị trí octo hoặc para vì chỉ tác dụng được với 2 Br2)