K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2021

\(M=3M+95\cdot2=262\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow M=24\)

=> A

29 tháng 6 2021

Hợp chất của kim loại M với nhóm PO3−4 có công thức là M3(PO4)2 có phân tử khối bằng 262. Kim loại M là

A. Mg

B. Ca

C. Ba

D. Cu

1 tháng 11 2021

Ta có:

\(PTK_{A_3\left(PO_4\right)_2}=NTK_A.3+\left(31+16.4\right).2=262\left(đvC\right)\)

=> NTKA = 24(đvC)

Vậy A là magie (Mg)

1 tháng 11 2021

\(PTK_{A_3(PO_4)_2}=262\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow3M_A+31\cdot2+2\cdot4\cdot16=262\Rightarrow M_A=24\left(đvC\right)\)

Vậy M là nguyên tố Magie(Mg).

6 tháng 10 2021

$PTK\,M_3(PO_4)_2=310$ hay $3NTK\, M+190=310$

$\Rightarriow 3NTK\,M=120\\\Rightarrow NTK\,M=40(đvC)$

$\to M$ là $Ca$

biết PTK = 310 (đvC)

ta có: \(M.3+2.95=310\left(đvC\right)\)

          \(M.3+190=310\)

           \(3M=310-190\)

           \(3M=120\)\(\Rightarrow M=\dfrac{120}{3}=40\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow M\) là Ca (Canxi)

29 tháng 10 2021

Gọi x là hóa trị của M

Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{M}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)

Ta lại có: x . 1 = I . 2

=> x = II

Vậy hóa trị của M là II

Gọi CTHH của M với oxi là: MO

Theo đề, ta có:

\(PTK_{MO}=NTK_M+16=56\left(đvC\right)\)

=> NTKM = 40(đvC)

15 tháng 10 2021

giúp e với ạ

 

29 tháng 10 2016

M(OH)n = 74 => M + 17.2 = 74 => M=40 => Ca

11 tháng 4 2021

undefinedundefined

14 tháng 11 2021

Hay