K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

Đặt CT của A là FexOy

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\56x+16y=232\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=7-x\\56x+16y=232\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=7-x\\56x+16\left(7-x\right)=232\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=7-x\\56x+112-16x=232\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=7-x\\40x=120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=4\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của A là Fe3O4

18 tháng 12 2018

CTTQ của A là FexOy

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\56x+16y=232\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\56x+16y=232\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\56.\left(7-y\right)+16y=232\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\392-56y+16y=232\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\392-40y=232\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\40y=160\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\y=4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của A là Fe3O4 [Sắt Từ Oxit (Oxit Sắt Từ) ]

Chúc bạn học tốt !!!

27 tháng 8 2021

CTHH của A : $Fe_xO_y$

Ta có : $x + y = 7$

$M_A = 56x + 16y = 232$

Suy ra : x = 3 ; y = 4

Vậy CTHH là $Fe_3O_4$

10 tháng 12 2021

a, theo đề ta có:

MFexOy=160g/mol

=>ptk FexOy=160 đvC

Fex=160:(7+3).7=112đvC

=>x=112/56=2

Oy=160-112=48đvC

=>y=48/16=3

vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3

b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu

Gọi nguyên tố chưa biết là Z

\(n_C:n_H:n_O:n_Z=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}\)

Mà số nguyên tử C và số nguyên tử Z bằng nhau

=> nC : nZ = 1 : 1=> \(\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}=1:1\)

=> MZ = 14 (g/mol)

=> Z là N(nitơ)

\(n_C:n_H:n_O:n_N=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{14}\)

= 1 : 5 : 3 : 1

=> CTPT: (CH5O3N)n

Mà M < 100 g/mol

=> n = 1

=> CTPT: CH5O3N

 

11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

6 tháng 11 2021

a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)

   Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)

   X là nguyên tố Crom(Cr).

   Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).

c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)

25 tháng 4 2017

   - Hợp chất A:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Cứ 0,2 mol hợp chất A có chứa 0,2 mol Na và 0,2 mol Cl.

   Suy ra 1 mol hợp chất A có chứa 1 mol Na và 1 mol Cl.

   Vậy công thức hóa học đơn giản của A là NaCl.

   - Hợp chất B:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy 0,03mol phân tử B có chứa 0,03 mol phân tử C và 0,06 mol nguyên tử O.

   Suy ra 1 mol phân tử B có chứa 1 mol nguyên tử C và 2 mol nguyên tử O.

   →Công thức hóa học của B là C O 2

   - Hợp chất C:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy 0,02 mol phân tử C có chứa 0,02 mol nguyên tử Pb và 0,02 mol nguyên tử O.

   Suy ra 1 mol phân tử C có chứa 1 mol nguyên tử Pb và 1 mol nguyên tử O.

   →Công thức của phân tử C là: PbO.

   - Hợp chất D:

   Theo đề bài: 0,04 mol phân tử D có 0,08 mol Fe và 3 mol O.

   Vậy 1 mol phân tử D có: 2 mol Fe và 0,12 mol O.

   → Công thức hóa học của D là F e 2 O 3

   - Hợp chất E:

   Cho biết: 0,02 mol phân tử E có 0,04 mol Na kết hợp 0,02 mol C và 0,06 mol nguyên tử O.

   Vậy 1 mol phân tử E co 2 mol Na kết hợp 1 mol C và 3 mol O.

   Công thức hóa học của E là N a 2 C O 3 .