K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2020

Hỗn hợp X gồm hai ancol no , đơn chức , mạch hở A , B ( MA < MB ) . Cho 2,86 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc) . Mặt khác oxi hóa 2,86 gam X bằng CuO ( t0 ) thu được hỗn hợp anđehit . Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 15,12 gam kết tủa Ag . Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn ; công thức phân tử của B là

A. C3H7OH B. C4H9OH C. C5H11OH D. C2H5OH

Ancol no đơn chức có dạng CnH2n+1OH

nH2=0,56/ 22,4=0,025 mol

PTHH: CnH2n+1OH-->1/2 H2

0,05 0,025 (Mol)

Ta có: M=mnmn =2,86\0,05 =57,2

Do khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra andehit nên chia làm hai trường hợp

TH1 có HCHO

nAg=15,12\108 =0,14 mol

Ta có: m=n. M

<=>2,86=n. 57,2

-->n=0,05 mol

HCHO tạo 4Ag còn tất cả các andehit còn lại đều tạo 2Ag

Gọi x là nHCHO, y là nAndehit kia

Lập hệ PT: 4X+2Y=0,14

X+Y=0,05

-->X=0,02 , Y=0,03 Mol

Còn giải TH2 cả hai andehit tạo 2 Ag thì vô nghiệm

Ta có: mHCHO+m Andehit kia=2,86

0,02. 30+0,03. M=2,86

-->M=75,33 ≈74

Nên ancol đó là C4H9OH

Câu 1 : Hòa tan ancol mạch hở A vào nước được dung dịch X có nồng độ 71,875% . Cho 12,8 gam dung dịch X tác dụng với Na lấy dư được 5,6 l H2 (đktc) . Tỉ khối hơi của ancol A so với NO2 là 2 . Công thức phân tử của A là A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2 Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol A mạch hở , thu được 10,08 lít khí H2 (đktc) và 10,8 gam nước. Mặt khác , nếu cho 15,2 gam A tác dụng hết với Na ,...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hòa tan ancol mạch hở A vào nước được dung dịch X có nồng độ 71,875% . Cho 12,8 gam dung dịch X tác dụng với Na lấy dư được 5,6 l H2 (đktc) . Tỉ khối hơi của ancol A so với NO2 là 2 . Công thức phân tử của A là

A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2

Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol A mạch hở , thu được 10,08 lít khí H2 (đktc) và 10,8 gam nước. Mặt khác , nếu cho 15,2 gam A tác dụng hết với Na , thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) . CTPT của A là

A. C4H10O2 B. C3H8O C. C3H8O2 D. C4H6O2

Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 ancol ( đơn chức , thuộc cùng dãy đồng đẳng ) , thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O . Mặt khác , nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặv thì tổng khối lượng este tối đa thu được là :

A. 12,4 gam B. 7 gam C. 9,7 gam D. 15,1 gam

Câu 4 : Đun 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete . Lấy một trong 3 ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam nước . Hai ancol đó là

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C4H9OH

C. C2H5OH và C3H7OH D. CH3OH và C3H7OH

help me !!!!! giải chi tiết từng câu giúp mình với ạ !!!

1
24 tháng 6 2020

bạn giải từng câu giúp mình được không

24 tháng 6 2020

tiết tách thành từng câu nhỏ bạn eu!

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol A mạch hở , thu được 19,8 gam CO2 và 10,8 gam nước . Mặt khác , nếu cho 15,2 gam A tác dụng hết với Na dư , thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) . Biết A hòa tan được Cu(OH)2 . Xác định công thức cấu tạo của A . Câu 2 : Hỗn hợp M gồm 2 ankanol X , Y và một anken Z . Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2 thu được 0,04 mol CO2 . Xác định công thức phân tử của Z...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol A mạch hở , thu được 19,8 gam CO2 và 10,8 gam nước . Mặt khác , nếu cho 15,2 gam A tác dụng hết với Na dư , thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) . Biết A hòa tan được Cu(OH)2 . Xác định công thức cấu tạo của A .

Câu 2 : Hỗn hợp M gồm 2 ankanol X , Y và một anken Z . Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2 thu được 0,04 mol CO2 . Xác định công thức phân tử của Z

Câu 3 : Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức , thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic , một anđehit , ancol dư và nước . Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau . Phần một cho tác dụng hết với Na dư , thu được 0,504 lít khí H2 (đktc) . Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag . Tính % khối lượng ancol bị oxi hóa ?

HELP ME !!!!!!

0
29 tháng 5 2020

Ta có:

\(n_{Ag}=\frac{43,2}{108}=0,4\left(mol\right)\)

X cho vào dung dịch AgNO3/NH3, chỉ có metanal phản ứng

\(HCHO+4AgNO_3+6HNO_3+2H_2O\rightarrow\left(NH_4\right)CO_3+4Ag+4NH_4NO_3\)

\(n_{metanal}=\frac{1}{4}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{metanal}=0,1.30=3\left(g\right)\Rightarrow m_{ancol}=17,8-3=14,8\left(g\right)\)

Vậy CTPT là C4H9OH
\(HCHO+H_2\rightarrow CH_3OH\)

CH3OH không tham gia phản ứng tạo anken, nên:

\(C_4H_9OH\underrightarrow{^{\text{H 2 S O 4 đ ă c , t o }}}C_4H_8+H_2O\)

\(n_{C4H8}=n_{ancol\left(pư\right)}=0,2.80\%=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=8,96\left(g\right)\)

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam nước . Tên của X là A. etan B. propan C. metan D. butan Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4 , C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam nước . gía trị của V là A. 5,60 B. 7,84 C. 4,48 D. 10,08 Câu 3 : Ankan X có chứa 82,76% cacbon theo khối lượng . Số nguyên tử hidro trong một phân tử X là A. 6 B. 8 C. 10 D. 12...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam nước . Tên của X là

A. etan B. propan C. metan D. butan

Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4 , C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam nước . gía trị của V là

A. 5,60 B. 7,84 C. 4,48 D. 10,08

Câu 3 : Ankan X có chứa 82,76% cacbon theo khối lượng . Số nguyên tử hidro trong một phân tử X là

A. 6 B. 8 C. 10 D. 12

Câu 4 : Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hidro là 75,5 . Tên của ankan là

A. 3,3-ddimetylhexxan B. 2,2-đimetylpropan C. isopentan D. 2,2,3-trimetylpentan

Câu 5 ; Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam nước . Thể tích oxi tham gia phản ứng ở đktc là

A. 7,84 lít B. 9,52 lít C. 6,16 lít D. 5,6 lít

Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hidrocacbon X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước . giá trị của m là

A. 8,8 gam B. 2,8 gam C. 14,2 gam D. 3,0 gam

Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được (m+14)g H2O và (m+40)g CO2 . giá trị của m là

A. 4 B. 6 C, 8 D. 10

Câu 8 : m gam một anken phản ứng được tối đa 20m/7 gam brom . Anken này là

A. C5H10 B. C3H6 C. C2H4 D. C4H8

Câu 9 : Một hidrocacbon A khi tác dụng với HBr dư cho 1 dẫn xuất brom có tỉ khối hơi so với metan là 7,6875 . A là

A. Propin B. Eten C. Propilen D. Etin

Câu 10 : Một hidrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỷ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,23% . Công thức phân tử của X là

A. C4H8 B. C3H6 C. C3H8 D. C2H4

Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken , thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O . Thành phần phần trăm số mol của anken có trong X là

A. 40% B. 50% C. 25% D. 75%

Câu 12 : Ba hidrocacbon X , Y , Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng , trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X . Đốt cháy 0,1 mol chất Y , sản phẩm khi hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư , thu được số gam kết tủa là

A. 30 gam B. 10 gam C. 40 gam D. 20 gam

Câu 13 : Oxi hóa hoàn toàn 0,68 gam ankadien X thu được 1,120 lít CO2 (đktc) . CTPT của X là

A. C3H4 B. C4H6 C. C5H8 D. C6H10

Câu 14 : Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 , 0,2 mol C2H2 và 0,7 mol H2 . Nung X trong bình kín , xúc tác Ni . Sau một thời gian thu được 0,8 mol hỗn hợp Y . Cho Y phản ứng vừa đủ với 100ml dd Br2 a mol/l . giá trị a là

A. 0,3M B. 3M C. 0,2M D. 2M

Câu 15 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức mạch hở , sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước . Công thức của ancol là

A. C4H9OH B. C2H5OH C. CH3OH D. C3H7OH

Câu 16 : Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng . CTPT của ancol là

A. C3H7OH B. CH3OH C. C6H5CH2OH D. CH2=CHCH2OH

Câu 17 : Để hidrat hóa 14,8g ancol thì được 11,2g anken . Xác định CTPT của ancol :

A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. CH3OH

HELP ME !!! giải chi tiết từng câu giúp mình với ạ

1
12 tháng 6 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra nhé !

Bài 1. Trong một bình kín chứa 0,15 mol C2H2 và 0,15 mol H2. Nếu trong bình đã có một ít bột Ni làm xúc tác, nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp A. Cho hỗn hợp A tác dụng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 12 gam kết tủa. Tính % thể tích C2H4 trong hỗn hợp A. Bài 2. Trong một bình kín chứa 0,03 mol C2H2, 0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2. Nếu trong bình đã có một ít bột Ni làm xúc tác nung...
Đọc tiếp

Bài 1. Trong một bình kín chứa 0,15 mol C2H2 và 0,15 mol H2. Nếu trong bình đã có một ít bột Ni làm xúc tác, nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp A. Cho hỗn hợp A tác dụng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 12 gam kết tủa. Tính % thể tích C2H4 trong hỗn hợp A.

Bài 2. Trong một bình kín chứa 0,03 mol C2H2, 0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2. Nếu trong bình đã có một ít bột Ni làm xúc tác nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp A. Cho hỗn hợp A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,6 gam kết tủa. Tính % thể tích C2H6 trong hỗn hợp A.

Bài 3. Đun nóng hỗn hợp 0,3 mol vinyl axetilen và 0,5 mol hidro, xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí X có tỷ khối hơi so với hidro bằng 16,6. Dẫn khí X vào bình đựng dung dịch brom, tính khối lượng brom tham gia phản ứng ?

Bài 4. Đun nóng hỗn hợp etilen và hidro có tỷ khối hơi so với hidro bằng 6,2 có mặt Ni thu được hỗn hợp khí có tỷ khối hơi so với hidro bằng 8,86. Tìm hiệu suất phản ứng.

1
26 tháng 4 2020

Câu 4:

\(\overline{M_O}=6,2.2=12,4\)

Gọi a, b là mol mỗi khí ban đầu

\(\Rightarrow\frac{28a+2b}{a+b}=12,4\Leftrightarrow15,6a=10,4b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)

Giả sử a=2; b=3

\(C_2H_4+H_2\underrightarrow{^{to}}C_2H_6\)

Theo lí thuyết có 2 mol H2 phản ứng

\(m_{hh}=2.28+3.2=62\left(g\right)\)

Sau phản ứng:

\(\overline{M}=8,86.2=17,72\left(g\right)\)

\(n=\frac{62}{17,72}=3,5\left(mol\right)\)

Trước phản ứng: n0 = 5mol

\(\Rightarrow n_{giam}=1,5\left(mol\right)=n_{H2\left(pư\right)}\)

\(\Rightarrow H=\frac{1,5.100}{2}=75\%\)

18 tháng 7 2020

Y, Z là đồng phân nên X, Y, Z, T đều là các chất 2 chức

nNaOH = 0,2 mol => nE = 0,1 mol => nO = 4nE = 0,4 mol

Đặt mol CO2 và H2O lần lượt là a, b

BTKL: 44a+18b = 11,52 + 0,32.32

BTNT O: 2a + b = 0,32.2 + 0,4

=> a = 0,38; b = 0,28

Ta thấy nE = nCO2 – nH2O => X, Y, Z, T đều là các hợp chất no

Số C trung bình: 0,38 / 0,1 = 3,8

Do MX < MY = MZ < MT, este có ít nhất 4C nên các chất có CTPT là:

X: C3H4O4

Y và Z: C4H6O4

T là: C5H8O4

Do E + NaOH → 3 ancol nên Z cho 1 ancol và T cho 2 ancol

Vậy các este là:

T: CH3OOC-COOC2H5 (y mol)

Z: (HCOO)2C2H4 (y mol)

Các ancol gồm CH3OH (y mol); C2H5OH (y mol); C2H4(OH)2: y mol

Giả sử: E gồm

C3H4O4: 2x

C4H6O4 (axit): x

C4H6O4 (este): y

C5H8O4: y

nE = 2x+x+y+y = 0,1

nC = 3.2x+4x+4y+5y = 0,38

=> x = 0,02; y = 0,02

Vậy m = (32+46+62).0,02 = 2,8 gam

#tk,.

30 tháng 6 2020

Hơn 80% là TK thì mình xóa vài câu nhé.