K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

đặt CTHH của oxit sắt là FexOy

khi cho hỗn hợp X vào dd HCl dư thì chỉ có oxit sắt Pư còn Ag thì ko:

2 FexOy + 2y HCl ➝ FeCl2y/x + y H2O

do đó khối lượng oxit sắt ban đầu là: 80,8 - 11,2 = 69,6 (g)

khi cho ddA tác dụng với NaOH dư:

FeCl2y/x + (2y/x)NaOH ➝ Fe(OH)2y/x + (2y/x) NaCl

khi cho chất rắn vừa tạo ra đun nóng trong không khí:

2 Fe(OH)2y/x + 3/2 O2 ➝ Fe2O3 + 2y/x H2O

nhìn thì dài dòng nhưng bạn chỉ cần bảo toàn nguyên tố Fe cũng ra Ct đó

vì chất rắn nung trong không khì đến khối lượng ko đổi nên chất rắn là Fe2O3

nFe2O3= 72/160 = 0,45 (mol) ➩ nFe = 2 * 0,45 = 0,9(mol)

BTNT Fe: nFe ( FexOy) = nFe ( Fe2O3)

hay 69,6/ (56x+16y) * x = 2* 0,45

<=> 69,9x = 50,4x + 14,4y

<=> 19,2x = 14,4y

<=> x/y = 14,4/19,2 = 3:4

do đó CTHH của oxit là Fe3O4

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

cho cac axit :HCLO,HNO3,H2S,H2SO3,HNO2,HCLO4,HMno4.so axit manh la

 

29 tháng 6 2021

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

=> Chất rắn B gồm Na2O, MgO, Cu, Fe .

\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

=> Dung dịch C gồm HCl dư, NaCl, MgCl2, FeCl2 .

=> Chất rắn D là Cu .

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)

=> Dung dịch E là NaOH dư, NaCl

=> Kết tủa F là : Mg(OH)2, Fe(OH)2 .

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)

\(4FeO+O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)

=> G là MgO và Fe2O3

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)

=> M là Cu(OH)2, CuO , Fe2O3, MgO

29 tháng 6 2021

Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. 

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)

\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)

\(D:H_2\)

Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)

\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(E:AgCl\)

\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)

Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(G:CuO,Fe_2O_3\)

 Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. 

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !

 

 

13 tháng 11 2016

pư tạo khí H2 : Fe+ 2Hcl-------------------> FeCl2 + H2
0,05<------------------------------------0,05mol
FexOy+ Hcl------------------------------> xFeCl2y/x+ h20
11,6/(56x+16y)------------------------>11,6x/(56x+16y)
=> mFe=0,05.56=2,8g=>%=...........................=> mFexOy=11,6g=>%
b. Fe(2+) + 2 Oh- ---------------------> Fe(oh)2
0,05-----------------------------------------0,05
Fe(2y/x) + 2y/xOH ------------------------------------> Fe(Oh)2y/x
11,6x/(56x+16y)----------------------------------------------------------->11,6x/(56x+16y)
nung trong kk 2(Fe(oh)2;Fe(oh)2y/x)------------------> Fe2O3
0,2mol ---------------------------- 0,1 mol
<=> (0,05+11,6x/(56x+16y) )=0,2 => x/y=3/4
vậy là Fe3O4

13 tháng 4 2022

a) 

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

MgCl2 + 2KOH + 2KCl + Mg(OH)2

FeCl3 + 3KOH --> 3KCl + Fe(OH)3

Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O

b) Gọi số mol Mg, Fe2O3 là a, b (mol)

Theo PTHH: \(a=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{MgO}=n_{Mg}=a=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=\dfrac{22-0,15.40}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3\left(bđ\right)}=n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> b = 0,1 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{0,15.24+0,1.160}.100\%=18,37\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{0,15.24+0,1.160}.100\%=81,63\%\end{matrix}\right.\)