K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2016

a) gọi kim loại là A=> công thức oxit là A2O  (A hóa trị I )

gọi số mol của A và A2O lần lượt là x,y

nkhí=2,24/22,4=0,1 mol

PTHH: 2A+2 H2O--> 2AOH+ H2

           0,2 mol------------0,2mol----0,1  mol (1)

             A2O+H2O --->2AOH

            y----------------------->2y         (2)

từ 1 và 2 tìm y=> tìm đc A=> tìm được X

27 tháng 6 2016

Cảm ơn chị

 

12 tháng 12 2018

Đáp án C

10 tháng 9 2019

14 tháng 12 2017

Đáp án B.

Giả sử Z + H2SO4 → dung dịch muối tạo thành chỉ có Fe2(SO4)3:

→ muối thu được gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3.

Ta có sơ đồ phản ứng:

→ + N a O H   d ư

X tác dụng được với dung dịch NaOH tạo khí H2 →Al dư.

 

 

1 tháng 10 2019

Giải thích:

Đáp án D

22 tháng 3 2019

Đáp án D

2 tháng 7 2019

Đáp án D

Vì CO2 dư nên các muối thu được là LiHCO3, NaHCO3 và KHCO3.

20 tháng 4 2018

Đáp án B

► Quy X về Al, Ca và C. Dễ thấy C kiểu gì cũng đi hết vô khí và khi đốt khí thì đi vào CO2 

|| nC = nCO2 = 0,9 mol ^_^ Đặt nAl = m; nCa = n mX = 27m + 40n + 0,9 × 12 = 40,3(g)

BTNT(O) nO2 = 1,475 mol. BT electron: 3m + 2n + 0,9 × 4 = 1,475 × 4 

|| Giải hệ cho: m = 0,5 mol; n = 0,4 mol

► Dễ thấy Y gồm Ca2+, AlO2, OH nCa2+ = 0,4 mol; nAlO2 = 0,5 mol. BTĐT:

nOH = 0,3 mol Nhìn đồ thị Cả 2 TH trên thì HCl đều dư và hòa tan 1 phần ↓

Ta có CT: nH+ = 4nAlO2 – 3n↓ (với H chỉ tính phần pứ với AlO₂⁻ và Al(OH)3)

||► Áp dụng: (0,56x – 0,3) = 4 × 0,5 – 3 × 3a và (0,68x – 0,3) = 4 × 0,5 – 3 × 2a

|| giải hệ có: x = 2,5; a = 1