K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

Đáp án C

Cũng như Hiệp định Sơ Bộ (6-3-1946), nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết hiệp định Giơnevơ là không vi phạm chủ quyền quốc gia.

- Đối với Hiệp định Sơ bộ: mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương: Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

20 tháng 7 2023

Từ 1954 đến 1975, các đời tổng thống Mĩ đã tiến hành ở Việt Nam những kiểu chiến tranh : Đơn Phương, Đặc biệt, cục bộ, Việt Nam hoá chiến tranh.
Sự can thiệp của Mĩ vào Việt Nam từ 1954 đến 1975 đã để lại hậu qủa : chia cắt Đất Nước ta,khiến nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn trong tư tưởng vì 2 miền tồn tại 2 hình thức chính trị khác nhau, cản trở các vấn đề khác như đời sống, xã hội, chính trị, kinh tế
Nếu không có sự can thiệp của Mĩ vào miền nam, nước ta sẽ thống nhất về mặt lãnh thổ và cả nhà nước, từ đó tạo điều kiện cơ bản nhất để tiến lên phát triển các lĩnh vực khác

24 tháng 6 2017

Đáp án A

Bài học kinh nghiệm lớn nhất của mà Việt Nam rút ra được từ hội nghị Giơnevơ cho các cuộc đấu tranh ngoại giao sau này là vấn đề của Việt Nam phải do Việt Nam tự quyết định thông qua các cuộc đàm phán song phương trực tiếp. Vì hội nghị Giơnevơ năm 1954 là hội nghị do các nước lớn là Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp tổ chức để giải quyết vấn đề Đông Dương và Việt Nam chỉ là nước được mời tham dự hội nghị nên những quyết định của hội nghị không xuất phát từ lợi ích của dân tộc Việt Nam mà xuất phát từ quyền lợi của các nước lớn.

22 tháng 10 2017

Đáp án A
Bài học kinh nghiệm lớn nhất của mà Việt Nam rút ra được từ hội nghị Giơnevơ cho các cuộc đấu tranh ngoại giao sau này là vấn đề của Việt Nam phải do Việt Nam tự quyết định thông qua các cuộc đàm phán song phương trực tiếp. Vì hội nghị Giơnevơ năm 1954 là hội nghị do các nước lớn là Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp tổ chức để giải quyết vấn đề Đông Dương và Việt Nam chỉ là nước được mời tham dự hội nghị nên những quyết định của hội nghị không xuất phát từ lợi ích của dân tộc Việt Nam mà xuất phát từ quyền lợi của các nước lớn.

15 tháng 10 2019

Đáp án D

2 tháng 3 2019

ĐÁP ÁN D

19 tháng 2 2017

Đáp án D

2 tháng 1 2019

Đáp án B

- Đáp án A là nhận định đúng: Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương, các quyền ấy bao gồm: độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

- Đáp án B là nhận định không đúng: vì ta đã giành được những thắng lợi to lớn trên mặt trận quân sự nhưng sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nước ta lại bị chia cắt thành 2 miền.

- Đáp án C là nhận định đúng: Hiệp định Giơ-ne-vơ là một thắng lợi không trọn vẹn của cuộc kháng chiến chống Pháp, bởi sau Hiệp định, nước ta tiếp tục bị chia cắt thành hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời.

- Đáp án D là nhận định đúng: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, so sánh lực lượng ở miền Nam Việt Nam thay đổi không có lợi cho ta, Mĩ tiến vào miền Nam, lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

15 tháng 5 2018

Đáp án A

Trong Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương được Pháp và các nước tham dự Hội nghị công nhận gồm độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

20 tháng 6 2018

Chọn đáp án C.