K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

- Nếu m = -1,hàm số trở thành y=-2x2-x+4 và y'=-4x-1.Dễ thấy hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;-\dfrac{1}{4}\right)\)và nghịch biến trên \(\left(-\dfrac{1}{4};+\infty\right)\).

- Nếu m = 1,hàm số trở thành y = -x + 4 luôn nghịch biến trên \(\left(-\infty;+\infty\right)\).Vậy m=1 là một giá trị nguyên thỏa mãn.

- Nếu m \(\ne\pm1\),ta có y'=3(m2-1)x2+2(m-1)x-1.

Để hàm số nghịch biến trên khoảng\(\left(-\infty;+\infty\right)\Leftrightarrow\)y'\(\le\)0,\(\forall x\in\)R

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-1< 0\\\Delta'=\left(m-1\right)^2+3\left(m^2-1\right)\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 1\\\left(m-1\right)\left(4m+2\right)\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 1\\-\dfrac{1}{2}\le m\le1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}-\dfrac{1}{2}\le m< 1}\)

Suy ra có 1 nguyên m=0 thỏa mãn yêu cầu bài toán trong trường hợp này.

Vậy có tất cả hai giá trị nguyên m=0,m=1 thỏa mãn bài toán.

 

24 tháng 9 2023

help

13 tháng 11 2023

loading...  loading...  loading...  

NV
12 tháng 1 2022

\(y'=x^2-2\left(m-1\right)x+3\left(m-1\right)\)

Hàm đồng biến trên khoảng đã cho khi với mọi \(x>1\) ta luôn có:

\(g\left(x\right)=x^2-2\left(m-1\right)x+3\left(m-1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\min\limits_{x>1}g\left(x\right)\ge0\)

Do \(a=1>0;-\dfrac{b}{2a}=m-1\)

TH1: \(m-1\ge1\Rightarrow m\ge2\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)_{min}=f\left(m-1\right)=\left(m-1\right)^2-2\left(m-1\right)^2+3\left(m-1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)\left(4-m\right)\ge0\Rightarrow1\le m\le4\Rightarrow2\le m\le4\)

TH2: \(m-1< 1\Rightarrow m< 2\Rightarrow g\left(x\right)_{min}=g\left(1\right)=m\ge0\)

Vậy \(0\le m\le4\)

12 tháng 11 2023

1: TXĐ: D=R\{3}

\(y=\dfrac{x^2-6x+10}{x-3}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(x^2-6x+10\right)'\left(x-3\right)-\left(x^2-6x+10\right)\left(x-3\right)'}{\left(x-3\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(2x-6\right)\left(x-3\right)-\left(x^2-6x+10\right)}{\left(x-3\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{2x^2-12x+18-x^2+6x-10}{\left(x-3\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{x^2-6x+8}{\left(x-3\right)^2}\)

Đặt y'<=0

=>\(\dfrac{x^2-6x+8}{\left(x-3\right)^2}< =0\)

=>\(x^2-6x+8< =0\)

=>(x-2)(x-4)<=0

=>2<=x<=4

Vậy: Khoảng đồng biến là [2;3) và (3;4]

12 tháng 11 2023

1: TXĐ: D=R\{-4}

\(y=\dfrac{x+m^2}{x+4}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(x+m^2\right)'\left(x+4\right)-\left(x+m^2\right)\left(x+4\right)'}{\left(x+4\right)^2}\)

\(=\dfrac{x+4-x-m^2}{\left(x+4\right)^2}=\dfrac{4-m^2}{\left(x+4\right)^2}\)

Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định thì 

\(\dfrac{4-m^2}{\left(x+4\right)^2}>0\forall x\in TXĐ\)
=>\(4-m^2>0\)

=>\(m^2< 4\)

=>-2<m<2

 

 

NV
2 tháng 1 2022

Hàm bậc 2 có \(a=1>0;-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{m+1}{2}\) nên đồng biến trên \(\left(-\dfrac{m+1}{2};+\infty\right)\)

Để hàm đồng biến trên khoảng đã cho thì \(-\dfrac{m+1}{2}\le-2\Rightarrow m\ge3\)

\(\Rightarrow\) Tập đã cho có vô số phần tử

Còn phần tử nguyên thì có \(2021-3=2018\) phần tử

21 tháng 5 2017

Đáp án đúng : C

29 tháng 11 2017

Đáp án đúng : B

13 tháng 2 2019

Đáp án đúng : D