K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2015

gọi số h/s khối 6 là a

vì số h.s khối 6 xếp thành 2,3,6 hàng đều dư 1 h/s 

\(\Rightarrow\)a+1 chia hết cho  2,3,6

BCNN(2,3,6)=6 =B(6)=(0,6,12,18,24,30,36...)

a thuộc (5,11,18,23,29,35,.....)

vậy a=29

5 tháng 6 2018

Giải:

Gọi số học sinh cần tìm là a

Ta có : Vì khi xếp hàng 2 , 3 ,6 đều thừa 1 học sinh 

=> \(a-1⋮2\)

     \(a-1⋮3\)

    \(a-1⋮6\)

=> \(a-1\in BC\left(2;3;6\right)\)

=>  \(BCNN\left(2;3;6\right)=36\)

=> \(BC\left(2;3;6\right)\)

\(\Rightarrow B\left(36\right)\in\left\{0;36;72;....\right\}\)

Mà \(24< a-1< 36\)

=> \(24-1< a-1< 36-1\)

=> \(23< a-1< 35\)

................

5 tháng 6 2018

Số học sinh của lớp 6 đó là 25 nhé

Chúc bạn hok tốt nha!

16 tháng 6 2018

gọi số hs của lớp đó là a (24<a<36)

a chia 2(dư 1)

a chia 3(dư 1)

a chia 6(dư 1)

suy ra a+1 sẽ chia hết cho 2;3;6

suy ra a+1 thuoc BC của 2;3;6

ta có: 2=2

         3=3

          6=2x3

BCNN(2;3;6)=2x3=6

suy ra BC(2;3;6) =B(6)= (6;12;18;24;30;;36;...)

vì 24<a<36 nên a= 30

vậy số hs của lớp đó là 30 hs

16 tháng 6 2018

k cho mik nha

20 tháng 11 2015

Gọi số học sinh khối 6 đó là a

Theo đề bài ta có :

a-1 chia hết cho 2;3;6 

=> a-1 \(\in\) BC (2;3;6 )

Ta có :

2 = 2

3 = 3

6 = 2*3

=> BCNN (2;3;6 ) = 2*3 = 6

=> BC (2;3;6 ) = B(6) = { 0;6;12;18;24;30;36;42 ;...}

Vì \(24\le a-1\le36\)

Nên a - 1 = 30

      a       = 30+1

      a       = 31

Vậy khối 6 đó có 31 học sinh

gọi số hs lớp 6 là a , theo bài ra ta có:

a -1 chia hết cho 2 ,a -1 chia hết cho 3 ,a -1 chia hết cho 6 và a-1 lớn hơn hoặc bằng 25, nhỏ hơn hoặc bằng 35

=> a-1 thuộc BC 2,3,6

ta có :

2=2

3=3

6=2.3

BCNN 2,3,6=2.3=6

=> BC 2,3,6=B 6= 0,6,12,18,24,30,36,42,.....

VÌ a-1  lớn hơn hoặc bằng 25, nhỏ hơn hoặc bằng 35

=>a-1 = 30

a=30+1

a=31

vậy số hs lớp 6 là 31 hs

5 tháng 12 2016

a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c

giải 

gọi số học lớp 6C là a ( a \(\in\)N* )

khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người 

=> a chia 2 dư 1

     a chia 3 dư 1 

     a chia 4 dư 3 

     a chia 8 dư 3 

=> a + 5 chia hết cho 2;3;4;8 

=> a + 5 \(\in\)BC(2;3;4;8)

Ta có 

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

=> BCNN(2;3;4;8) = 23 . 3 = 24 

=> a + 5 \(\in\)B(24) = { 0;24;48;72;...)

Mà  a \(\in\)N*  => a + 5 \(\in\)  { 24;48;72;..}

=> a \(\in\)  { 24;48;72;..}

Mà a khoảng từ 35 đến 60.

=> a = 48

Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh

CÂU B GIỐNG CÂU A THAY ĐỔI 1 CHÚT THÔI 

5 tháng 12 2016

mình làm đúng nhớ tk nhé

24 tháng 12 2018

gọi số h /s khối 6 là x 

biết khi xếp hàng 2 ; 3;4;6  

\(\Rightarrow x\in BC\left(2;3;4;6\right)\)

\(2=2.1\)

\(3=3.1\)

\(4=2^2\)

\(6=2.3\)

\(\Rightarrow BCNN\left(2;3;4;6\right)=2^2.3=12\)

BC(2;3;4;6) = B(12) = {0; 12; 24 ; 36:48... }

mà 30  < x < 45 

\(\Rightarrow x=36\)

30 tháng 11 2017

Gọi số HS là a(a ∈ N*)
Theo đề bài,ta có:
a:2 thiếu 1=>a+1 ⋮ 2
a:3 thiếu 1=>a+1 ⋮ 3
a:4 thiếu 1=>a+1 ⋮ 4
a:8 thiếu 1=>a+1 ⋮ 8
=>a+1 ∈ BC(2,3,4,8)
2=2
3=3
4=22
8=23
BCNN(2,3,4,8)=23
.3=24
=>BC(2,3,4,8)=B(24)={0;24;48;72;........}
=>a+1 ∈ {0;24;48;72;.....}
=>a ∈ {23;47;71;......}
Vì HS trong khoảng từ 35 đến 60 nên a=47
Vậy số HS trường đó là 47 HS

24 tháng 9 2018

Đáp án là A

Gọi x là số học sinh lớp 6D

Vì khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 6, hàng 8 đều vừa đủ hàng nên

x ⋮ 2, x ⋮ 3, x ⋮ 6, x ⋮ 8 ⇒ x ∈ BC(2; 3; 6; 8)

Ta có:

6 = 2.3

8 = 2 3

⇒ BCNN(2, 3, 6, 8) = 2 3 .3 = 24

⇒ BC(2, 3, 6, 8) = B(24) = {0, 24, 48, 72, ...}

Vì 40 < x < 60 ⇒ x = 48