K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016
Triều đạiTóm tắt biểu hieenjc ảu sự phát triển
Nhà Tần (221-206 TCN)

- chia các nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

- ban hành 1 chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nước.

- gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phái bắn và phía nam.

- cho xây dựng nhiều công trình lớn.

Nhà Đường (618-907)

- bộ máy nước được củng cố, hoàn thiện.

- cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

- thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nhân dân (chế độ quân điền), sản xuất lao động phát triển.

- đem quân xâm chiếm các vùng khác, làm lảnh thổ mở rộng, trở thành 1 quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

Nhà Minh - Thanh(1368 -1644)

- xã hội phong kiến Trung Quốc lâm dần vào tình trạng suy thoái.

- mâu thuẫn dân tộc (giữa người Mãn và người Hán) gay gắt.

- công thương nghiệp phát triển, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng dần dần xuất hiện với những xưởng dệt, xưởng làm đồ gốm sứ lớn, chuyên môn hóa, thuê nhiều nhân công, ....

 

19 tháng 10 2016

ban pham thanh lam khac voi co day lop minh

2 tháng 12 2021

C

2 tháng 12 2021

 Triều đại phong kiến Nhà Đường

21 tháng 10 2021

 Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường

22 tháng 10 2021

 Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường.

 
27 tháng 9 2016

ko có bảng mik ko làm bài đc  nha bạn. mà bạn ko niết kẻ bảng thì ấn vô nút bảng ý gần hình mặt cười

27 tháng 9 2016
TRIỀU ĐẠITÓM TẮT BIỂU HIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
  
  

 

9 tháng 10 2016

Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
 

26 tháng 9 2018

Bài 1: Hãy kể tên các quốc gia cổ đại phuowng Đông mà em biết.

Các quốc gia cổ đại Phương Đông : Ai Cập - Lưỡng Hà - Trung Quốc - Ấn Độ

Bài 2: Tìm hiểu một số triều đại phong kiến Trung Quốc.

+ Thời Xuân thu - Chiến quốc

-sự xuất hiện qua công cụ bằng sắt

-> diện tích gieo trồng đc mở rộng

-> năng xuất lao động tăng

->xã hội thay đổi: hình thành 2 giai cấp cơ bản

+ thời Tần Thủy Hoàng

- thi hành 1 số chính sách như: chia đất nc thành nhiều quận, huyện giao cho quan lại coi trị ban hành chế độ đo lường và tiền lệ trong cả nước gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ cho xây dựng những công trình lớn: vạn lí trường thành, cung a phòng...

+ thời nhà đường

- bộ máy nhà nước đc cũng cố, hoàn thiện

-quan tâm phát triển kinh tế, đời sống nhân dân

- tiến hành mở rộng bờ cõi, đem quân xâm lược các nước khác

+ thời nhà minh

-xã hội có nhiều phát triển

-kinh tế phát triển, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa

26 tháng 9 2018

1.- Hãy kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông mà em biết.

Trả lời: - Các quốc gia cổ đại phương Đông là: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.

- Nêu những hiểu biết về Trung Quốc và Ấn Độ thời phong kiến.

Trả lời: -Trung Quốc:

+ Chế độ phong kiến hình thành sớm

+ Nhà Tần đã khởi đầu để xây dựng bộ mày chính quyền

+ Trên cơ sở kinh tế xã hội mới, văn hóa Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu.

- Ấn Độ:

+ Nghề thủ công và luyện kim phát triển

+ Xóa bỏ kì thị tôn giáo

+ Văn hóa phát triển

+ Khôi phục kinh tế

+ Chiếm ruộng đất và cấm đoán đạo Hin-đu

2.

Triều đại Tóm tắt biểu hieenjc ảu sự phát triển
Nhà Tần (221-206 TCN)

- chia các nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

- ban hành 1 chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nước.

- gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phái bắn và phía nam.

- cho xây dựng nhiều công trình lớn.

Nhà Đường (618-907)

- bộ máy nước được củng cố, hoàn thiện.

- cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

- thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nhân dân (chế độ quân điền), sản xuất lao động phát triển.

- đem quân xâm chiếm các vùng khác, làm lảnh thổ mở rộng, trở thành 1 quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

Nhà Minh - Thanh(1368 -1644)

- xã hội phong kiến Trung Quốc lâm dần vào tình trạng suy thoái.

- mâu thuẫn dân tộc (giữa người Mãn và người Hán) gay gắt.

- công thương nghiệp phát triển, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng dần dần xuất hiện với những xưởng dệt, xưởng làm đồ gốm sứ lớn, chuyên môn hóa, thuê nhiều nhân công, ....

8 tháng 10 2021

Tham khảo:

Cam - pu - chia : 

Thời gian hình thành : Thời kì Ăng - co 

Giai đoạn phát triển :  Từ thế kỉ IX - XV 

In - đô - nê - si - a : 

Thời gian hình thành : Vương triều Mô - giô - pa - hít 

Giai đoạn phát triển :  Năm 1213 - 1527

+ Mi - an - ma : 

Thời gian hình thành : Vương triều Pa - gan

Giai đoạn phát triển : Thế kỉ XI 

 

+ Thái Lan : 

Thời gian hình thành : Vương quốc Su - khô - thay

Giai đoạn phát triển : Thế kỉ XIII

Lào 

Thời gian hình thành : Vườn quốc Lan Xang 

Giai đoạn phát triển : Thế kỉ XIV