K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

 nMg= 0,07 mol=nMg(NO3)2 → mMg(NO3)2= 0,07. 148= 10,36 gam≠ 11,16 gam

→Muối khan phải chứa cả Mg(NO3)2 và NH4NO3

mNH4NO3=11,16- 10,36= 0,8 gam →nNH4NO3= 0,01 mol

Quá trình cho e:

Mg→ Mg2++ 2e  (1)

0,07→        0,14 mol

Quá trình nhận e: nkhí= 0,02mol

NO3-+ 8e         + 10H+ → NH4+ + 3H2O (2)

           0,08        0,1     0,01 mol

-Nếu khí có 1 nguyên tử N:

N+5 + (5-a) e→ N+a

       (5-a).0,02  0,02

Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,14= 0,02. (5-a)+0,08→ a= 2 → NO

-Nếu khí có 2 nguyên tử N:

2N+5 + 2(5-a) e→ N2+a

          (5-a).0,04     0,02

Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,14= 0,04. (5-a) + 0,08→ a= 3,5 loại

Ta có:

NO3-+ 3e+4H+→ NO+ 2H2O (3)

          0,06  0,08   0,02 mol

Theo các bán phản ứng (2) và (3)

nH+= 10nNH4++ 4.nNO= 10.0,01+ 4.0,02= 0,18 mol=nHNO3

→V= 0,18/0,25= 0,72 lít

Đáp án B

14 tháng 9 2021

$n_{Mg(NO_3)_2} = n_{Mg} = \dfrac{3,84}{24} = 0,16(mol)$
$\Rightarrow n_{NH_4NO_3} = \dfrac{25,28 - 0,16.148}{80}= 0,02(mol)$

Gọi n là số electron trao đổi của khí Y

Bảo toàn electron : 

$0,16.2 = 0,02.8 + 0,02n \Rightarrow n = 8$

Vậy khí Y là $N_2O$

Phân bổ $H^+$ : $n_{HNO_3} = 10n_{N_2O} + 10n_{NH_4NO_3} = 0,4(mol)$

$V = \dfrac{0,4}{0,25} = 1,6(lít)$

30 tháng 1 2019

Đáp án  A

Ba+ 2H2O → Ba(OH)2+ H2

Na + H2O → NaOH +  1 2  H2

Đặt nBa = x mol; nNa = y mol → mhỗn hợp = 137x + 23y = 17,15 gam

n H 2 = x+ 1 2 y = 3,92/22,4 = 0,175 mol ; n O H - = 2. n H 2  = 0,35 mol

Giải hệ trên ta có: x= 0,1 mol ; y=0,15 mol

Để giải bài này ta nên sử dụng phương trình phân tử :

Sục khí CO2 vào dung dịch Y chứa NaOH, Ba(OH)2 thì xảy ra các PTHH sau:

CO+ Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O (1)

CO2+ 2NaOH → Na2CO3+ H2O (2)

CO2+ Na2CO3+ H2O→ 2NaHCO3 (3)

CO2+ BaCO3+ H2O → Ba(HCO3)2 (4)

Để lượng kết tủa thu được lớn nhất thì BaCO3 không bị hòa tan

→Lượng CO2 nhỏ nhất khi xảy ra phản ứng (1), còn lượng CO2 lớn nhất khi xảy ra phản ứng (1), (2), (3)

-KHi xảy ra phản ứng (1): n C O 2 = n B a ( O H ) 2 = x = 0,1 mol

-Khi xảy ra cả phản ứng (1,2,3):

n C O 2 = n B a ( O H ) 2 + 1 2 n N a O H + n N a 2 C O 3

        = 0,1+0,5 .0,15+ 0,5.0,15 = 0,25 mol

→ 0,1 ≤  n C O 2  ≤ 0,25 mol→2,24 ≤ V C O 2 ≤ 5,6

27 tháng 3 2018

Đáp án B

 

Khi cho từ từ X vào HCl thì tác dụng với HCl theo tỷ lệ số mol

ta có:

31 tháng 3 2018

Chọn D

7,5 và 17,73

17 tháng 11 2019

Chọn đáp án C

18 tháng 2 2016

Mol SO2=2,688/22,4=0,12 mol

M \rightarrow M+2 +2e

0,12 mol<=                    0,24 mol

S+6 +2e \rightarrow S+4

           0,24 mol<=0,12 mol

=>0,12M=7,68=>M=64 M là Cu

b) mol O2=2,24/22,4=0,1 mol

Mol hhB=4,256/22,4=0,19 mol

2SO2 + O2 \rightleftharpoons 2SO3

Bđ:0,12 mol;0,1 mol

Pứ::x mol=>0,5x mol=>x mol

Sau:0,12-x mol;0,1-0,5x mol;x mol

Molhh B=0,12-x+0,1-0,5x+x=0,19=>x=0,06 mol

Vậy hh B gồm 0,06 mol SO2 0,07 mol O2 0,06 mol SO3 =>%V

c) mol Fe=6,72/56=0,12 mol

Mol Cu=7,84/64=0,1225 mol

mcr sau pứ=8,8g>mCu=>Cu chưa pư vs axit, Fe pứ 1phần

Fe \rightarrow Fe+3 +3e

x mol.                      => 3x mol

S+6 +2e \rightarrow S+4

       3x mol=>1,5x mol

2Fe3+ + Fe \rightarrow 3Fe2+

x mol=>0,5 x mol

Fe dư:0,12-1,5x mol=>mFe=6,72-84x

mcr=8,8=6,72-84x+7,84=>x=0,06857 mol=>mol SO2=0,103 mol=>V=2,304l

18 tháng 2 2016

Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

17 tháng 6 2019

Chọn đáp án C

2 tháng 12 2017

Chọn đáp án B.