K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2022

refer

a)CuO+H2SO4→CuSO4+H2OCuO+H2SO4→CuSO4+H2O

CuSO4+Fe→FeSO4+CuCuSO4+Fe→FeSO4+Cu

b)

Khối lượng lá sắt tăng lên chính là khối lượng sắt bị hòa tan ( trừ đi) và khối lượng Đồng bám vào( tăng lên)

nCuO=1,664−56=0,2 molnCuO=1,664−56=0,2 mol

mCuO=0,2.80=16gmCuO=0,2.80=16g

c) Theo PTHH ta có:

→nH2SO4=0,2 mol→nH2SO4=0,2 mol

mH2SO4=0,2.98=19,6gmH2SO4=0,2.98=19,6g

C%=mH2SO4mdd=19,698.100=20%C%=mH2SO4mdd=19,698.100=20%

d) theo PTHH ta có:

nFeSO4=nCu=0,2 molnFeSO4=nCu=0,2 mol

BTKL:mCuO+mddH2SO4+mFePU−mCu=16+98+0,2.56−0,2.64=112,4gBTKL:mCuO+mddH2SO4+mFePU−mCu=16+98+0,2.56−0,2.64=112,4g

C%FeSO4=0,2.152112,4.100=27,04%

16 tháng 4 2017

theo vật lý thì ta có: thoát hơi nước k phụ thuộc vào diện tích mà phụ thuộc vào chu vi.

Vì thế mà thoát hơi nước ở khí khổng là lớn vì trên 1 cm vuông lá có vô số khì khổng => tổng chu vi lớn=> thoát hơi nc nhiều

16 tháng 11 2017

Chọn A

Dịch của tế bào biểu bì rễ thường ưu trương so với dung dịch đất vì những nguyên nhân sau:

-   Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.

-   Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.

Vậy có 2 ý đúng là (1) và (3).

Để tách chiết các nhóm sắc tố từ lá, người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Lấy khoảng 2-3g lá khoai lang tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axeton 80% cho thật nhuyễn, thêm axeton, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết được hỗn hợp màu xanh lục. Sau đó cho thêm lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết vào bình chiết, lắc đều rồi để yên. Vài phút sau quan sát...
Đọc tiếp

Để tách chiết các nhóm sắc tố từ lá, người ta tiến hành thí nghiệm như sau:

Lấy khoảng 2-3g lá khoai lang tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axeton 80% cho thật nhuyễn, thêm axeton, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết được hỗn hợp màu xanh lục. Sau đó cho thêm lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết vào bình chiết, lắc đều rồi để yên. Vài phút sau quan sát bình chiết thấy dung dịch phân thành 2 lớp. Giải thích nào sau đây là đúng?

A. Lớp dưới màu vàng là màu của carotenoit hòa tan trong benzen, lớp trên màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong axeton

B. Lớp dưới màu vàng là màu của carotenoit hòa tan trong axeton, lớp trên màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong benzen

C. Lớp trên màu vàng là màu của carotenoit hòa tan trong benzen, lớp dưới màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong axeton

D. Lớp trên màu vàng là màu của carotenoit hòa tan trong axeton, lớp trên màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong benzen

1
16 tháng 6 2018

Đáp án A

15 tháng 4 2018

Chọn đáp án D

Hơi nước ở lá chỉ thoát được ra ngoài khi hơi nước trong không khí chưa bão hòa, nhung khi úp cây trong chậu như vậy, lúc đầu nước trong cây thoát ra làm cho môi trường không khí trong chuông dần bị bão hòa hơi nước và lá không thể thoát hơi nước ra ngoài trong khi rễ vẫn vận chuyển nước lên làm hơi nước bị ứ đọng thành giọt ở mép lá.

1 tháng 1 2019

Chọn đáp án D

Hơi nước ở lá chỉ thoát được ra ngoài khi hơi nước trong không khí chưa bão hòa, nhung khi úp cây trong chậu như vậy, lúc đầu nước trong cây thoát ra làm cho môi trường không khí trong chuông dần bị bão hòa hơi nước và lá không thể thoát hơi nước ra ngoài trong khi rễ vẫn vận chuyển nước lên làm hơi nước bị ứ đọng thành giọt ở mép lá

16 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng những cây bụi, thân thảo thường có những giọt nước đọng ở mép lá vào buổi sáng sớm. Nguyên nhân là do nước bị đẩy theo mạch gỗ từ rễ lên lá, không thoát ra thành hơi vì gặp độ ẩm không khí bão hòa và đọng lại thành các giọt ở mép lá. Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá

31 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng những cây bụi, thân thảo thường có những giọt nước đọng ở mép lá vào buổi sáng sớm. Nguyên nhân là do nước bị đẩy theo mạch gỗ từ rễ lên lá, không thoát ra thành hơi vì gặp độ ẩm không khí bão hòa và đọng lại thành các giọt ở mép lá. Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá

11 tháng 12 2017

Đáp án là A

Dung dịch bón phân qua lá phải có nồng độ các ion khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa

28 tháng 3 2017

Đáp án: A