K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2017

Ta có: số hạt (p,n,e ) trong X là 93 .

\(\Rightarrow\dfrac{93}{3,2222}\le p\le\dfrac{93}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=29\\p=30\\p=31\end{matrix}\right.\)

=> X có hóa trị II

Hỗn hợp A: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(2Al\left(a\right)+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\left(1,5a\right)+6H_2O\)

\(X\left(b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4+SO_2\left(b\right)+2H_2O\)

\(SO_2\left(1,5a+b\right)+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3\left(1,5a+b\right)+H_2O\)

\(n_{Na_2SO_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow1,5a+b=0,4\left(I\right)\)

Khi thêm vào A một lượng kim loại X bằng 2 lần lượng kim loại X có trong A ( giữ nguyên lượng Al )

rồi hoà tan bằng H2SO4 đăc nóng thì lượng muối trong dung dịch mới tăng thêm 32g so với muối trong dung dịch B

\(X\left(2b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4\left(2b\right)+SO_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow2b\left(X+96\right)=32\left(II\right)\)

Khi giảm một nửa lượng Al có trong A ( giữ nguyên lượng X ) thì khi hoà tan ta thu được là 5,6 lít khí (đktc ) khí C .

\(2Al\left(0,5a\right)+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\left(0,75a\right)+6H_2O\)

\(X\left(b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4+SO_2\left(b\right)+2H_2O\)

\(n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0,75a+b=0,25\left(III\right)\)

Từ \(\left(I\right)\&\left(III\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

Thay vào \(\left(II\right)\Rightarrow X=64\left(Cu\right)\)

Suy ra % về khối lượng các kim loại trong A .

8 tháng 7 2017

Nếu đề cho X có hóa trị = bao nhiêu thì quá dễ dàng.

Còn nếu ko cho thì vs bài này mk sẽ xét 3 tường hợp: a = 1;2;3.

Mặc dù hơi dài nhưng sẽ ra.

9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
Câu 1: Hỗn hợp A gồm oxit của 1 kim loại hóa trị 2 và muối cacbonat của kim loại đó được hòa tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được 1 lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hóa trị 2 nói trên là nguyên tố nào? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu. Câu 2: Hỗn hợp gồm CaCO3...
Đọc tiếp

Câu 1: Hỗn hợp A gồm oxit của 1 kim loại hóa trị 2 và muối cacbonat của kim loại đó được hòa tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được 1 lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hóa trị 2 nói trên là nguyên tố nào? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.

Câu 2: Hỗn hợp gồm CaCO3 và CaSO4 được hòa tan bằng axit H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng đun cho bay hơi bớt nước và lọc được 1 lượng kết tủa bằng 121,43% lượng hỗn hợp đầu. Tính % lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

Câu 3: Muối A tạo bởi kim loại M (hóa trị II) và phi kim X (hóa trị I). Hòa tan 1 lượng A vào nước được dung dịch A'. Nếu thêm AgNO3 dư vào A' thì lượng kết tủa tách ra bằng 188% lượng A. Nếu thêm Na2CO3 dư vào dung dịch A' thì lượng kết tủa tách ra bằng 50% lượng A. Hỏi kim loại M và phi kim X là nguyên tố nào? Công thức muối A.

Câu 4: Hỗn hợp A gồm cac kim lọi Mg, Al, Cu. Oxi hóa hoàn toàn m gam A thu được 1,72m gam hỗn hợp 3 oxit với hóa trị cao nhất của mỗi kim loại. Hòa tan m gam A bằng dung dịch HCl dư thu được 0,952 m dm3 H2(đktc). Tính % lượng mỗi kim loại trong A ( cho biết hóa trị mỗi kim loại không đổi trong 2 thí nghiệm trên ).

Câu 5: Nung nóng 1,32a gam hỗn hợp Mg(OH)2 và Fe(OH)2 trong không khí đến lượng không đổi nhận được chất rắn có khối lượng bằng a gam. Tính % lượng mỗi oxit tạo ra.

Câu 6: Cho m gam hỗn hợp Na và Fe tác dụng hết với axit HCl, dung dịch thu được cho tác dụng với bari hiđroxit dư rồi lọc kết tủa tách ra, nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam. Tính % lượng mỗi kim loại ban đầu.

Gợi ý:Dạng toán khi giải quy về 100

0
Hòa tan Hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M (Hóa trị II) bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 15%, thu được dung dịch Y. Trong Y, nồng độ MgCl2 là 13,04% và nồng độ MCl2 là 7,47%. a) Xác định Kim Loại M b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng Kim Loại M có trong hỗn hợp X. Bài 2: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp A gồm 1 oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiểm thổ...
Đọc tiếp

Hòa tan Hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M (Hóa trị II) bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 15%, thu được dung dịch Y. Trong Y, nồng độ MgCl2 là 13,04% và nồng độ MCl2 là 7,47%.

a) Xác định Kim Loại M

b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng Kim Loại M có trong hỗn hợp X.

Bài 2: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp A gồm 1 oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiểm thổ bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B và điện phân nóng chảy hoàn toàn hỗn hợp muối thì thu được ở anot 3,36 lít khí clo (ở đktc) và hỗn hợp Kim Loại D ở catot.

1) Viết PTHH các phản ứng xảy ra

2) Tính m hỗn hợp kim loại D

3) Lấy m gam D cho tác dụng hết với nước, được dung dịch E và V1 lít khí Hidro (đktc). Cho từ từ Kim loại Al vào dung dịch E cho tới khi ngừng thoát khí thì hết p gam kim loại Al và có V2 lít khí hidro (đktc) thoát ra

a) So sánh V1 và V2 b) Tính p theo m

4) Nếu lấy toàn bộ hỗn hợp D trên, luyện thêm 1,37 gam kim loại Ba thì thu được hợp kim, trong đó Ba chiếm 23,07% về số mol. Xác định oxit KL kiểm thổ trong hỗn hợp A ban đầu.

Mình đang cần gấp, các bạn trả lời càng nhiều càng tốt. Bạn nào trả lời nhanh nhất và đầy đủ nhất, mình sẽ tick cho!

0
2 tháng 12 2018

(1) 2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2

(2) 3M + 4mHNO3 \(\rightarrow\) 3M(NO3)m + 2mH2O + mNO

Do V\(H_2\) = VNO nên n\(H_2\) = nNO = x (mol)

Theo (1) : nM = \(\dfrac{2x}{n}\) (mol)

Theo (2) : nM = \(\dfrac{3x}{m}\) (mol)

Theo bài : \(\dfrac{2x}{n}\) = \(\dfrac{3x}{m}\) \(\rightarrow\) m = \(\dfrac{3}{2}\) n ( Vậy kim loại có hóa trị II và III)

Theo (1) : n\(MCl_n\) = \(\dfrac{2x}{n}\) (mol) \(\rightarrow\) m\(MCl_n\) = \(\dfrac{2x}{n}\) (M + 35,5 . n)

Theo (2) : n\(M (NO_3)_m\) = \(\dfrac{3x}{m}\) (mol) \(\rightarrow\) m\(M (NO_3)_m\) = \(\dfrac{3x}{m}\).(M + 62m)

Theo bài ta có :

\(\dfrac{2x}{n}\) (M + 35,5 . n) . 1,905 = \(\dfrac{3x}{m}\).(M + 62m) \(\rightarrow\) 1,905 . M + 67,6275.n = M + 62m \(\rightarrow\) 0,905M + 67,275n - 62 . \(\dfrac{3}{2}\) n = 0 \(\rightarrow\) 0,905M = 27,725n \(\rightarrow\) M \(\approx\) 28n Chọn n= 2 , M = 56 (Fe ) < thỏa mãn kim loại hóa trị II và III> Vậy .... Ciao_