K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2018

Đáp án A

nHCl = 0,1 (mol)

Ta có X + 2HCl → dung dịch Y + H2

                  0,1                             0,05 (mol)

Kim loại còn phản ứng với nước :

Dung dịch sau phản ứng : Kim loại, Cl-: 0,1 mol, OH-: 0,1 mol

m dd = m KL + mCl + m OH = 9,95 + 0,1.35,5 + 0,1.17 = 15,2 (gam)

11 tháng 4 2019

KL kiềm, kiềm thổ ngoài phản ứng với HCl chúng còn phản ứng với H2O

n Cl-= nHCl=2nH2

Sau phản ứng 2 có xảy ra

nH2(pu2)=nH2 - nH2(pu1)=0,05

Đáp án A

15 tháng 4 2018

Đáp án B

31 tháng 1 2018

Đáp án B

13 tháng 6 2017

Đáp án B

Gọi

Ta có nAl = 0,46 Þ ne nhường = 3nAl = 1,38mol

Nếu sản phẩm khử có NH4NO3 thì

Do đó sản phẩm khử có chứa NH4NO3

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

n e   n h ư ờ n g =   n e   n h ậ n  

Khi đó

Chú ý: Đề bài cho đồng thời các dữ kiện để có thể tính được số mol nhôm và số mol các sản phẩm khử là các khí, trong khi để tính được lượng muối nitrat của kim loại thì chỉ cần một trong hai dữ kiện trên.

Khi đó đề bài có vẻ "thừa". Tuy nhiên những bài như vậy thường có sự tạo thành muối amoni nền các bạn cần kiểm tra có sự tạo thành muối này không thông qua việc so sánh giữa số mol electron cho và số mol electron nhận.

1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 28,4) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ hết dung dịch Z vào 0,4 lit dung dịch AlCl3 1,25M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là2. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl dư, thu được...
Đọc tiếp

1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 28,4) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ hết dung dịch Z vào 0,4 lit dung dịch AlCl3 1,25M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là

2. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 6g chất rắn. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là
3. Để hòa tan hoàn toàn 6,4g hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M. R có thể là kim loại nào sau đây



3
25 tháng 1 2022

B3:

Bài 3 người ta cho các kim loại sau đây là những kim loại nào thế?

25 tháng 1 2022

B2:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\\ MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^o\right)MgO+H_2O\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=10\\40b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{32}{135}\\b=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{10}.100\%=36\%\)

12 tháng 3 2022

nH2SO4 = 0,1 mol;  nHCl = 0,3 mol;  nH2 = 0,3 mol

Ta thấy: nH+ = 0,1.2 + 0,3 = 0,5 mol < 2.nH2

=> Na tan trong H+ và trong H2O tạo muối và bazơ

Ta có: nOH- = 2nH2 – nH+ = 2.0,3 – 0,5 = 0,1 mol

=> chất rắn thu được gồm Na2SO4 (0,1 mol)

NaCl (0,3 mol)

NaOH (0,1 mol)

=> m chất rắn = 35,75 gam

9 tháng 11 2017

Đáp án D

Các phương trình phản ứng :

Phương trình phản ứng :

Hỗn hợp khí H2 và CO2

Dung dịch Y chỉ có Na2SO4 =>muối thu được khi cô cạn dung dịch Y là Na2SO4

Tinh toán:

Muối thu được là Na2SO

Sơ đồ phản ứng :

Bảo toàn gốc SO4 ta có :

16 tháng 2 2022

a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,05<-----------0,05---->0,075

=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)

=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)

b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

          0,05->0,0375

           2Cu + O2 --to--> 2CuO 

            0,2-->0,1

=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)

          

            

            

16 tháng 2 2022

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)

16 tháng 2 2022

\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,576}{22,4}=0,115\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Al}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}95a+133,5b=10,475\\a+1,5b=0,115\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,05\end{matrix}\right.\\ \%m_{Mg}=\dfrac{0,04.24}{0,04.24+0,05.27}.100\approx41,558\%\Rightarrow\%m_{Al}\approx58,442\%\\ b,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,115=0,23\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,23.36,5}{100}.100=8,395\%\)