K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

Đáp án B

4 tháng 10 2019

20 tháng 10 2019

Đáp án A

18 tháng 10 2017

1 tháng 2 2021

làm sao tìm được số mol feso4 ạ?

 

23 tháng 4 2017

Đáp án B

Bài toán phụ: NaOH xử lý dung dịch Y sau phản ứng. Tổng có (0,865 + 0,045 = 0,91mol) natri cuối cùng sẽ đi về đâu? À, là 0,455 mol Na2SO4 → có 0,455 mol gốc SO4, 0,455 mol axit H2SO4

Giả sử có x mol (NH4)2SO4 → còn (0,865 – 2x) mol OH sẽ tạo kết tủa hidroxit

Vậy khối lượng muối Y là 62,605 = (17,015 + 34x) + 0,045.23 + 36x + 0,445.96 →   x = 0,0125

Biết có 0,025mol NH4 → bảo toán nguyên tố H có 0,385 mol H2O

Lại có mZ = 0,17.19 : 17 . 32 = 6,08 gam nên bảo toàn khối lượng cả sơ đồ ta có:

M = 62,605 + 6,08 + 0,385.18 – 0,455.98 – 0,045.85 = 27,2 gam

9 tháng 4 2019

Đáp án B

Z chứa H 2  => trong Y không chứa ion  N O 3 - . Ta có sơ đồ phản ứng sau:

Bảo toàn nguyên tố Natri và gốc  S O 4 :

Đặt n N H 4 +   =   x => Bảo toàn gốc 

Bảo toàn nguyên tố Hidro: n H 2 O   =   0 , 385   m o l . Bảo toàn khối lượng:

27 tháng 8 2017

Đáp án C

Chất rắn Y gồm 2 kim loại là Cu và Fe.

Hòa tan hết Y trong HNO3 đặc nóng thu được 0,115 mol NO2.

Gọi số mol Cu và Fe trong Y lần lượt là a, b.

Giải được: a=0,02; b=0,025.

 

Gọi số mol Fe, Mg lần lượt là x, y

 

Dung dịch X chứa MgSO4 y mol và FeSO4 0,035-y mol(bảo toàn S).

Bảo toàn Fe:

 

Giải được: x=0,015; y=0,035.

Cho Ba(OH)2 tác dụng với X thu được kết tủa gồm BaSO4 0,035 mol và Mg(OH)20,035 mol.

Vậy nung kết tủa được rắn nặng m=9,555 gam gồm BaSO4 và MgO

21 tháng 11 2018

Đáp án B

7 tháng 11 2019

Đáp án A

Nhận thấy, nFe2+(dd Y) = nNO2 – 2nH2 = 0,39 – 2.0,04 = 0,31 mol

Giả sử nHCl = 2a; nH2SO4 = a

nBaSO4 = a, nAgCl = 4a, nAg = nFe2+ = 0,31 => 233a + 143,5.4a + 0,31.108 = 211,02 => a = 0,22

BTNT H => nHCl + 2nH2SO4 = 2nH2 + 2nH2O => nH2O = (0,44 + 2.0,22 – 2.0,04)/2 = 0,4 mol

BTKL: m = mX + mHCl + mH2SO4 – mH2 – mH2O = 29,68 + 0,44.36,5 + 0,22.98 – 0,04.2 – 0,4.18 = 60,02 gam