K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đề bắt tìm CTHH của oxit à bn ?

15 tháng 12 2022

3,2 gam chất rắn không tan là Cu => mCu = 3,2 (g)

=> mR = 4,9 - 3,2 = 1,7 (g)

Gọi hóa trị của R là n => \(n_R=\dfrac{1,7}{M_R}\)

PTHH: 2R + 2nHCl ---> 2RCln + nH2 

          \(\dfrac{1,7}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{1,7}{M_R}\)

=> \(\dfrac{1,7}{M_R}=\dfrac{4,44}{M_R+35,5n}\)

=> MR = 22,025n (g/mol)

Không có giá trị của n nào thỏa mãn

=> Không có kim loại R nào thỏa mãn yêu cầu của bài ra

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

24 tháng 9 2017

27 tháng 6 2021

\(PTHH:2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

\(TheoPTHH:n_R=n_M=\dfrac{10,8}{R}=\dfrac{53,4}{R+35,5.3}\)

\(\Rightarrow R=27\)

=> Kim loại đó là Nhôm

b, \(TheoPTHH:n_{HCl}=3n_R=1,5mol\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=3l\)

Theo PTHH : \(n_{H2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,75mol\)

\(\Rightarrow V=n.22,4=16,8l\)

27 tháng 6 2021

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)

\(2M...........2\cdot\left(M+106.5\right)\)

\(10.8..................53.4\)

\(53.4\cdot2M=10.8\cdot\cdot2\left(M+106.5\right)\)

\(\Rightarrow M=27\)

\(M:Nhôm\)

\(n_{Al}=\dfrac{13.5}{27}=0.5\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0.5\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22.4=16.8\left(l\right)\)

\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.5\cdot6}{2\cdot0.5}=3\left(l\right)\)

15 tháng 7 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

  \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

0,15<-0,3<---0,15<----0,15

a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy M là kim loại Fe.

b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2<-----0,2

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,15----->0,3

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)

\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)

\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)

15 tháng 8 2023

Bài 7:

Ta có: \(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=100.40\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\)

PT: \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{\dfrac{20}{49}}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{ZnO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{20}{49}-0,2=\dfrac{51}{245}\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 16,2 + 100 = 116,2 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2.161}{116,2}.100\%\approx27,71\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{51}{245}.98}{116,2}.100\%\approx17,56\%\end{matrix}\right.\)

15 tháng 8 2023

Bài 8:

Gọi oxit cần tìm là AO.

Ta có: \(m_{HCl}=10.21,9\%=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

PT: \(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A+16=80\Rightarrow M_A=64\left(g/mol\right)\)

→ A là Cu.

Vậy: Đó là oxit của đồng.