K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2016

mmuối   = moxit +  80nH2SO4

-> nH2SO4 = 0.6 ( mol)

nA2O3 = 0.2(mol)  -> M = 102 (g/mol)  -> A= 27 

Vậy CToxit: Al2O3

16 tháng 7 2016

nHCl=0,4mol
gọi CTHH của 2 oxit kl hóa trị II có dạng là XO và YO. x là số mol của 2 oxit kl (nXO=nYO=xmol)
PTHH XO+2HCl-->XCl2+H2O
xmol->2xmol
PTHH YO+2HCl-->YCl2+H2O
xmol->2xmol 
Theo đề ta có:
(X+16)x+(Y+16)x=9,6
2x+2x=0,4
=>X+Y=64
liệt kê nguyên tử khối của Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba ta thấy chỉ có Mg và Ca thỏa mãn đk
=>CTHH của 2 oxit kl hóa trị II là MgO và CaO

9 tháng 11 2018

18 tháng 7 2016

gọi CTC oxit kim loại là:A2O3

nHNO3=0.8x3=2.4(mol)

A2O3 + 6HNO3--> 2A(NO3)3 + 3H2O

0.4<-----2.4                                               (mol)

=> MA2O3=m/n=64/0.4=160==>2A+48=160==>A=56==> A là Fe

29 tháng 10 2017

2 tháng 9 2019

Đáp án A

M + H2SO4 → MSO4 + H2 (1)

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (2) 

Mà 

M là Magie

4 tháng 1 2017

Đáp án A

Vì hai kim loại X, Y đều có hóa trị không đi và khối lượng hai phần bằng nhau nên ở hai phần, số mol electron mà kim loại nhường bằng nhau.

Khi đó

28 tháng 9 2019

Chọn B