K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

Số mol soda tinh thể là 5,72 / 286 = 0,02 mol

=> Số mol Na2CO3 trong tinh thể = Số mol tinh thể = 0,02 mol

Số mol nước trong tinh thể = 10x số mol soda tinh thể = 0,02.10 = 0,2 mol Khối lượng chất tan (Na2CO3) = 0,02 . 106 = 2, 12g Ta có thể tích nước có sẵn là 44,28 ml => Lượng nước trên nặng 44,28g =>Tổng lượng nước = Nước trong tinh thể + Nước có sẵn = 0,2*18 + 44,28 = 47,88g Nồng độ % dd = Kl chất tan / kl dung dịch .100% = Kl Na2CO2 / (Kl Na2CO3 + Kl Nước) . 100 % = 2.12 / (2.12 + 47.88) .100% = 4,24%
16 tháng 11 2017

Em nên xuống dòng sau mỗi ý

11 tháng 4 2021

a) Pt: SO3 + H2O => H2SO4

b) nSO3 = \(\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

Theo pt: nH2SO4 = nSO3 = 0,1 mol

=> CMH2SO4 = 0,1 : 0,25 = 0,4M

11 tháng 4 2021

a)pthh   SO3 + H2O --> H2SO4

              0,1                       0,1   mol

b)   nSO3=8/80=0,1mol

CM H2SO4 = 0,1/0,25=0,4 M

 

23 tháng 7 2016

gọi CTC của oxit là R2O3, đặt số mol R2O3 là 0.1(mol)

R2O3+6HCl-->2RCl3+3H2O

0.1           0.6        0.2       0.3           (mol)

C%ddHCl= 0.6x36.5x100/mdd=18.25

==>mddHCl=120(g)

C%ddspu=0.2x(R+35.5x3)x100/[0.1x(2R+48)+120]=23.897

==> R=56 : Fe

23 tháng 7 2016

C% despite= 0,2x(R+35,5x3) x100/ [0.1x(2R+48)+120]=23.897.LLàm phiền bạn có thể giải thích cho mình rõ hơn chỗ phép tính này đk ko?

9 tháng 5 2021

Theo gt ta có: $n_{Al}=0,2(mol)$

$2Al+6HCl\rightarrow 2AlCl_3+3H_2$

a, Ta có: $n_{H_2}=0,3(mol)\Rightarrow V_{H_2}=6,72(l)$

b, Ta có: $n_{HCl}=0,6(mol)\Rightarrow \%C_{HCl}=10,95\%$

c, Sau phản ứng dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3

Suy ra $\%C_{AlCl_3}=13,03\%$

3 tháng 5 2022

1

a)C%=\(\dfrac{20}{620}100=3,225\%\)

b) CM=\(\dfrac{1,5}{0,75}=2M\)

2

3H2+Fe2O3-to>2Fe+3H2O

            0,1----------0,2

n Fe=0,2 mol

=>m Fe2O3=0,1.160=16g

15 tháng 2 2018

Bn xem lại số liệu, mk tính ko ra cái nào hết

25 tháng 6 2018

PTPU : FexOy + HCl -> muối sắt clorua + H2O

gọi a là số mol HCl => số mol H2O = a/2

m(muối) - m(oxit) = m(HCl) - m(H2O)

<=>19,05 - 10,8 = 36,5a - 9a

=> a = 0,3

từ đó suy ra số mol nguyên tử O có trong nước =a/2 = số mol nguyên tử O có trong oxit = 0,15

=> m(O) = 2,4 g

m (Fe) có trong oxit = 10,8 - 2,4 = 8,4 (g)

nFe = 8,4/56 = 0.15 (mol )

lập tỉ lệ số mol

\(\dfrac{Fe}{O}=\dfrac{0,15}{0,15}=\dfrac{1}{1}\)

vậy oxit là FeO

25 tháng 6 2018

Gọi CTHH oxit sắt là FexOy

gọi a là số mol HCl

FexOy + 2yHCl -> xFeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + yH2O

(mol) a/2y a a/2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

mFexOy + mHCl = mFeCl\(\dfrac{2y}{x}\)+ mH2

10.8+ 36,5a = 19.05 + 9a

27.5a = 8.25

a = 0.3

nFexOy = a/2y = 0.3/2y = 0.15/y

mFexOy = n.M

10.8 = 0.15/y(56x + 16y)

10.8=8.4x/y + 2.4

8.4 = 8.4x/y

x/y = 1/1

CTHH của oxit sắt FeO