K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2017

Gọi hóa trị của kim loại M là x thì ta có

\(2M\left(\frac{0,05}{x}\right)+xH_2SO_4\left(0,025\right)\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\)

\(2M\left(\frac{0,1}{x}\right)+2xHCl\left(0,1\right)\rightarrow2MCl_x+xH_2\)

\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,25=0,025\)

\(n_{HCl}=1.0,1=0,1\)

\(\Rightarrow n_M=\frac{0,05}{x}+\frac{0,1}{x}=\frac{0,15}{x}\)

\(\Rightarrow M_2O_x=\frac{4}{\frac{0,15}{x}}=\frac{80x}{3}\)

\(\Leftrightarrow2M+16x=\frac{80x}{3}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{16x}{3}\)

Chẳng biết kim loại nào phù hợp cả

nH2SO4=0,1.0,25=0,025(mol)

nHCl=0,1.1=0,1(mol)

Đặt M có hóa trị x (x: nguyên dương)

 M2Ox + x H2SO4 -> M2(SO4)x + x H2O

0,025/x_____0,025(mol)

 M2Ox + 2x HCl -> 2 MClx + x H2O

0,05/x____0,1(mol)

=> nM2Ox= 0,025/x + 0,05/x = 0,075/x (mol)

=>M(M2Ox)= 4: 0,075/x= 160/3. x

Xét các TH thấy x=3 và M(M2Ox)=160(g/mol) là hợp lí

=> M là sắt (Fe=56)=> CTPT oxit kim loại M là Fe2O3

28 tháng 9 2021

Giải thích giúp em ở chỗ 0.025/x là tính như nào vậy ạ

8 tháng 7 2023

a,n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.
Tường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.
--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)
Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.
--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.
--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam

25 tháng 10 2021

ai giúp với

 

 

11 tháng 7 2022

hiha

17 tháng 7 2021

`MO + 2HCl -> MCl_2 + H_2O`

Theo PT: `n_(MO) = (n_(HCl))/2`

`<=> 8/(M_M +16) = (0,4)/2`

`<=> M_M = 24`

`=>M` là `Mg`.

17 tháng 7 2021

\(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

Ta có : \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{8}{0,2}=40\)

=> M=24 (Mg)