K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có : nFeO3 = \(\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

a) Ta có PTHH :

(1) \(Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O\)

0,1mol.............0,6mol.......0,2mol

\(\left(2\right)3NaOH+FeCl3->3NaCl+Fe\left(OH\right)3\downarrow\)

0,6mol...............0,2mol................................0,2mol

b) Ta có : mFe(OH)3 = 0,2.107 = 21,4(g)

c) Ta có :

VddNaOH = \(\dfrac{n}{CM}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)

Vậy.............

5 tháng 7 2023

bạn tại sao số mol của 3NaOh là o,6 vậy

6 tháng 9 2021

a,\(m_{HCl}=120.36,5\%=43,8\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\)

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Mol:        x           6x          

PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Mol:         y           6y          

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}102x+160y=26,2\\6x+6y=1,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,1.102.100\%}{26,2}=38,93\%;\%m_{Fe_2O_3}=100\%-38,93\%=61,07\%\)

câu c tương tự câu a

29 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/W5bTLD2.jpg
26 tháng 12 2021

Bài 1:

Fe + 2NaCl2 -> 2Na +FeCl2

FeCl2+ 2HCl -> FeCl3 +H2

2FeCl3 + 3Ca(OH)2 -> 2Fe(OH)3 +3CaCl2

Fe(OH)3 -> Fe2O3 +H2O

Fe2O3 ->2Fe + 3O2

26 tháng 12 2021

Bài 1:

(1) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

(2) 2FeCl2 + Cl2 --> 2FeCl3

(3) \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

(4) \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

(5) \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Bài 2:

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

______0,3---------------------->0,3

=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,3.342=102,6\left(g\right)\)

Bài 3: 

2Al2O3 --npnc--> 4Al + 3O2

=> 1 mol Al2O3 tạo ra 2 mol Al

=> 102g Al2O3 tạo ra 54g Al

=> 3,778g Al2O3 tạo ra 2g Al

=> 3,778 tấn Al2Otạo ra 2 tấn Al

=> mAl2O3(thực tế) \(=\dfrac{3,778.100}{90}=4,198\left(tấn\right)\)

=> \(m_{boxit}=\dfrac{4,198.100}{40}=10,495\left(tấn\right)\)

Bài 1. Viết các pthh để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau(thi): a. CuSO4 -->CuCl2 -->Cu(OH)2 -->CuO -->Cu -->CuSO4 -->Cu --> CuO -->CuCl2 -->Cu(NO3)2 -->Cu --> CuCl2 b. Al-->AlCl3 --> Al(OH)3 --> Al2O3-->Al2(SO4)3 -->AlCl3 --> Al(NO3)3 c. Fe --> FeCl3-->Fe(OH)3 --> Fe2O3 -->Fe -->Fe2(SO4)3 --> FeCl3--> Fe(NO3)3 --> Fe -->FeCl2 -->Fe -->Fe3O4 --> Fe --> FeSO4 d. CaO ---> CaCl2 ---> CaCO3 ---> CaO ---> Ca(OH)2 ---> CaCO3---> CaCl2 ---> Ca(NO3)2 ---> CaSO4 Bài 2. Bài...
Đọc tiếp

Bài 1. Viết các pthh để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau(thi):

a. CuSO4 -->CuCl2 -->Cu(OH)2 -->CuO -->Cu -->CuSO4 -->Cu --> CuO -->CuCl2 -->Cu(NO3)2 -->Cu --> CuCl2

b. Al-->AlCl3 --> Al(OH)3 --> Al2O3-->Al2(SO4)3 -->AlCl3 --> Al(NO3)3

c. Fe --> FeCl3-->Fe(OH)3 --> Fe2O3 -->Fe -->Fe2(SO4)3 --> FeCl3--> Fe(NO3)3 --> Fe -->FeCl2 -->Fe -->Fe3O4 --> Fe --> FeSO4

d. CaO ---> CaCl2 ---> CaCO3 ---> CaO ---> Ca(OH)2 ---> CaCO3---> CaCl2 ---> Ca(NO3)2 ---> CaSO4

Bài 2. Bài tập nhận biết dd. Nhận biết các dd ko màu sau bằng pp hóa học.

a. NaOH, NaCl, HCl, BaCl2 . b. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2

c. NaOH, NaCl, HCl, Ca(OH)2 . d. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2 , NaNO3.

Bài 3. Viết pthh xảy ra khi cho các chất (dd) sau tác dụng lần lượt với nhau(thi):

a. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2CO3 , dd FeSO4 , Al. (HD có 10 pthh).

b. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2SO4 , dd CuSO4 , Fe. (HD có 7 pthh).

Bài 4. Nêu hiện tượng và viết pthh của các thí nghiệm hóa học sau:

a. dd NaOH + dd CuSO4

b. dd NaOH + dd FeCl3

c. dd HCl + dd màu hồng (NaOH+phenolphtalein)

d. dd H2SO4 + dd BaCl2

e. dd H2SO4 + dd BaCl2

g. dd H2SO4 + dd Na2CO3

h. dd HCl + CuO

k. CaO + H2O

l. CO2 + dd nước vôi trong.

n. Lá nhôm + dd CuSO4 .

0
4 tháng 8 2021

a) \(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)

Gọi x,y lần lượt là số mol Fe(OH)3 và Cu(OH)2 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}107x+98y=20,5\\160.\dfrac{x}{2}+80y=16\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,1 ; y=0,1

=> \(\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,1.107}{20,5}.100=52,2\%\)

\(\%m_{Cu\left(OH\right)_2}=47,8\%\)

b) \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=0,1.\dfrac{3}{2}+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=20,5+122,5=143\left(g\right)\)

\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.400}{143}.100=13,97\%\)

\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,1.160}{143}.100=11,19\%\)

c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right);n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,05.3+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)

=> \(m_{ddH_2SO_4\left(bđ\right)}=122,5.110\%=134,75\left(g\right)\)