K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

* cho nước và mẩu giấy quỳ tím vào 8 mẩu thử, nếu:

- tan, làm quỳ tím hóa xanh là BaO

BaO + H2O ---> Ba (OH)2

- tan, làm quỳ tím hóa xanh và có khí thoát ra là Na

2Na + 2H2O --->2 NaOH + H2

- tan và làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5

P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4

- không tan là Al2O3, Mg, Ag2O, CuO, Fe3O4(1)

* Cho dung dịch axit clohidric vào (1) nếu:

- phản ứng và tạo ra kết tủa trắng là Ag2O

Ag2O + 2HCl ---> 2 AgCl \(\downarrow\) + H2O

- phản ứng và tạo ra dd không màu là Al2O3

Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O

- phản ứng và có khí H2 thoát ra là Mg

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2\(\uparrow\)

- phản ứng và tạo ra dd màu xanh lá là CuO

CuO + 2HCl ----> CuCl2 + H2O

- phản ứng và tạo ra dd màu vàng nâu là Fe2O3

Fe3O4 + 8HCl ----> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

 

23 tháng 6 2017

* cho dd HCl vào 4 mẩu thử, nếu:

- tan và tạo ra dd màu xanh lam là CuO

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2

- tan và tạo ra kết tủa trắng là Ag2O

Ag2O + 2HCl ----> 2AgCl + H2O

- tan và tạo ra dd màu trắng hoặc xanh nhạt là FeO

FeO + 2HCl ---- > FeCl2 + H2O

- tan và tạo ra dd màu vàng nâu là Fe3O4

Fe2O3 + 6HCl ----> 2FeCl3 + 3H2O

6 tháng 6 2017

Hai thuốc thử là  H 2 O và HCl đặc, nóng.

Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 9, cho nước vào các mẫu thử.

- BaO tan trong nước, các chất khác không tan

 BaO +  H 2 O →  B a O H 2

- Dùng  B a O H 2  nhận biết A l 2 O 3 , vì  A l 2 O 3 ta trong  B a O H 2

A l 2 O 3 +  B a O H 2 →  B a O H 2 2 +  H 2 O

- Dùng HCl đặc nóng nhận biết các mẫu thử còn lại.

 + Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:

CuO + 2HCl → C u C l 2 +  H 2 O

    + Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:

        FeO + 2HCl → F e C l 2 +  H 2 O

    + Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là  A g 2 O

A g 2 O + 2HCl → 2AgCl + H 2 O

    + Trường hợp có khí màu vàng lục nhạt thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .

M n O 2 + 4HCl  → t 0   M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O

+ Trường hợp sủi bọt khí là C a C O 3 .

C a C O 3 + 2HCl → C a C l 2 +  H 2 O + CO2

+ Trường hợp tạo dung dịch màu nâu vàng là muối của Fe3+, vậy mẫu thử là F e 2 O 3 .

F e 2 O 3 + 6HCl →  2 F e C l 3 + 3 H 2 O

+ Trường hợp dung dịch không màu là muối của Mg2+, vậy mẫu thử là MgO

 MgO + 2HCl → M g C l 2  +  H 2 O

⇒ Chọn A.

14 tháng 6 2016

đánh số lần lượt cho các mẫu thử
cho các mẫu thử các bột trên vào H2O
mẫu thử ko tan trong H2O là FeO,MgO,Ag2O
các mẫu còn lại tan trg H2O tạo dd trong suốt trừ SiO2 tạo kết tủa keo lắng xuống
SiO2 +H2O =>H2SiO3 
BaO+H2O=>Ba(OH)2
P2O5+3H2O =>2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 dd trên dd nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 chất bđ là BaO
dd nào làm quỳ hóa đỏ là H3PO4 chất bđ là P2O5
Xét 3 cr ko tan ban đầu
cho 3 cr trên pứ với dd HCl dư
Ag2O tan tạo ktủa trắng Ag2O +2HCl =>2AgCl
FeO giống MgO tan và tạo dd trong suốt
cho dd NaOH dư vào 2 dd tạo thành
ở ống nghiệm nào xh kt trắng hóa nâu trong kk là Fe(OH)2 cr ban đầu là FeO
ống nghiệm còn lại xh kết tủa trắng là Mg(OH)2 nhận biết cr bđ là MgO
 

19 tháng 10 2021

- Đổ dd HCl loãng vào từng chất rắn

+) Dung dịch chuyển xanh: CuO

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+) Dung dịch chuyển màu vàng nâu: Fe3O4

PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

+) Xuất hiện kết tủa: Ag2O

PTHH: \(Ag_2O+2HCl\rightarrow2AgCl+H_2O\)

+) Không hiện tượng: MnO2

+) Xuất hiện khí: Al

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

+) Chất rắn chỉ tan: Al2O3

PTHH: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

19 tháng 10 2021

Lấy mỗi chất một ít cho vào mỗi ống nghiệm riêng biệt

Nhỏ dung dịch HCl dư vào mỗi ống nghiệm nói trên

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu xanh lam thì sẽ chứa CuO

     CuO + 2HCl ➝ CuCl2 + H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu thì sẽ chứa Fe3O4

     Fe3O4 + 8HCl ➝ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện kết tủa trắng thì sẽ chứa Ag2O

    Ag2O +  2HCl ➝ 2AgCl↓ + H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí màu vàng lục và mùi hắc thoát ra thì sẽ chứa MnO2

MnO2 + 4HCl ➝ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí không màu và không mùi thoát ra thì sẽ chứa hỗn hợp gồm Al và Al2O3

2Al + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2

Al2O3 + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2O

19 tháng 9 2017

Hai thuốc thử là H2O , HCl đặc nóng
- Nhận BaO tan trong H2O tạo Ba(OH)2
- Dùng Ba(OH)2 nhận Al2O3:
-> Al2O3 tan được trong Ba(OH)2 theo phản ứng:
Al2O3 + Ba(OH)2 -> Ba(AlO2)2 + H2O

- Dùng HCl đặc nóng nhận biết được
+ Ag2O : Ag2O + 2HCl -> 2AgCl (kết tủa trắng hóa đen trong không khí) + H2O
+ CuO : CuO + 2HCl -> CuCl2 (dung dịch màu xanh lam) + H2O
+ CaCO3 : CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 (khí không màu) + H2O
+ MnO2 : MnO2 + 4HCl (đặc, nóng) -> MnCl2 + Cl2 (khí vàng lục) + 2H2O (nếu không là HCl đặc nóng thì sẽ không phản ưng)

-> Còn MgO, FeO, Fe2O3 tan trong HCl tạo thành các dung dịch khó phân biệt màu và không có khí thoát ra là MgCl2, FeCl2, FeCl3. Theo mình đối với các loại dung dịch trên để phân biệt ta cho Ba(OH)2 vào (không tính là 1 thuốc thử vì đây là chất mình có sẵn khi cho BaO vào H2O):
+ Tạo kết tủa Mg(OH)2 màu trắng : MgCl2 -> MgO
+ Tạo kết tủa Fe(OH)2 màu trắng không bị bị hóa nâu đỏ trong không khí ẩm: FeCl2 -> FeO
+ Tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ : FeCl3 -> Fe2O3

19 tháng 9 2017

Cô có chỉnh sửa một chút

- AgCl bị hóa đen nhanh khi đun nóng, còn nếu ở nhiệt độ thường thì bị hóa đen rất chậm.

- CuCl2 có màu xanh lá. (CuSO4 mới có màu xanh lam)

- Fe(OH)2 kết tủa màu trắng xanh, dễ bị hóa nâu đỏ khi để trong không khí một thời gian.

18 tháng 4 2017

- Đánh số thứ tự các gói hóa chất, trích mỗi gói một ít hóa chất làm mẫu thử.

- Dùng HCl đặc, nóng làm thuốc thử

         + Trường hợp tạo dd màu xanh, vậy chất đầu là CuO:

        C u O   +   2 H C l   →   C u C l 2   +   H 2 O

+ Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu), vậy chất đầu là FeO:

        F e O   +   2 H C l   →   F e C l 2   +   H 2 O

    + Trường hợp tạo ra kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O

        A g 2 O   +   2 H C l   →   2 A g C l   + H 2 O

    + Trường hợp có khí màu vàng lục thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .

        M n O 2   +   4 H C l   → t 0     M n C l 2   +   C l 2   +   2 H 2 O

⇒ Chọn B.

Câu 1: Cho các chất: CuO, Fe2O3, Zn, MgO. Chất tác dụng được với dung dịch acid HCl tạo dung dịch màu xanh lam là :A. MgO. B. CuO. C. Zn. D. Fe2O3 .Câu 2: Dãy các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch base là:A. MgO, Ag2O, CuO , Fe2O3 B. CaO, Na2O, K2O, BaO C. CaO, Ag2O, Li2O, Fe2O3. D. MgO, K2O, CuO, Na2OCâu 3: Để phân biệt 2 dung dịch KCl và K2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:A. Quỳ Tím B. Dung dịch HCl . C. Dung...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các chất: CuO, Fe2O3, Zn, MgO. Chất tác dụng được với dung dịch acid HCl tạo dung dịch màu xanh lam là :
A. MgO. B. CuO. C. Zn. D. Fe2O3 .
Câu 2: Dãy các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch base là:
A. MgO, Ag2O, CuO , Fe2O3 B. CaO, Na2O, K2O, BaO C. CaO, Ag2O, Li2O, Fe2O3. D. MgO, K2O, CuO, Na2O
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch KCl và K2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Quỳ Tím B. Dung dịch HCl . C. Dung Dịch BaCl2. D. Quỳ Tím và dung dịch BaCl2 .
Câu 4: Dãy các muối nào dưới đây bị nhiệt phân hủy tạo sản phẩm là chất khí gây hiệu ứng nhà kính:
A. KNO3 , KMnO4 B. MgCO3 , CaCO3 C. KClO3 , KMnO4 D .CuCO3 , KClO3
Câu 5: Nếu chỉ dùng dung dịch Sodium hydroxide NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3 C. Na2SO4 và K2SO4 B.Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4
Câu 6: Trong các loại phân bón sau, loại nào là phân bón kép:
A.(NH4)2SO4 B. Ca(H2PO4)2 C. KCl D. KNO3
Câu 7: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là:
A. Copper (Cu) B. Aluminium (Al) C. Silver (Ag) D. Gold (Au)
Câu 8: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí hydrogen:
A. K, Ca B. Zn, Ag C. Mg, Ag D. Cu, Ba

1
3 tháng 1 2022

Câu 1: Cho các chất: CuO, Fe2O3, Zn, MgO. Chất tác dụng được với dung dịch acid HCl tạo dung dịch màu xanh lam là :
A. MgO. B. CuO. C. Zn. D. Fe2O3 .
Câu 2: Dãy các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch base là:
A. MgO, Ag2O, CuO , Fe2O3 B. CaO, Na2O, K2O, BaO C. CaO, Ag2O, Li2O, Fe2O3. D. MgO, K2O, CuO, Na2O
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch KCl và K2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Quỳ Tím B. Dung dịch HCl . CDung dịch BaCl2. D. Quỳ Tím và dung dịch BaCl2 .

Câu 4: Dãy các muối nào dưới đây bị nhiệt phân hủy tạo sản phẩm là chất khí gây hiệu ứng nhà kính:
A. KNO3 , KMnO4 B. MgCO3 , CaCO3 C. KClO3 , KMnO4 D .CuCO3 , KClO3
Câu 5: Nếu chỉ dùng dung dịch Sodium hydroxide NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3 C. Na2SO4 và K2SO4 B.Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4
Câu 6: Trong các loại phân bón sau, loại nào là phân bón kép:
A.(NH4)2SO4 B. Ca(H2PO4)2 C. KCl D. KNO3
Câu 7: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là:
A. Copper (Cu) B. Aluminium (Al) C. Silver (Ag) D. Gold (Au)
Câu 8: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí hydrogen:
A. K, Ca B. Zn, Ag C. Mg, Ag D. Cu, Ba

 

22 tháng 9 2017

*lấy 1 ít từ mỗi chất ra làm mẫu thử
* cho dd HCL vào từng mẫu thử
+ mẫu có khí không màu bay lên là CaCO3
PTHH: CaCO3 + HCL => CaCL2 + H2O + CO2 á
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là AgO
PTHH: AgO + 2HCL => 2AgCL + H2O
*Cho dd NaOH ( vừa đủ) vào các mẫu còn lại
+ mẫu xuất hiện kết tủa xanh lam là : CuO
PTHH :2 NaOH + CuO => Cu(OH)2 + Na2O
+ Mẫu xuất hiện kết tủa keo trắng là MgO
PTHH : MgO + NaOH => Mg(OH)2 + Na2O
+ Mẫu xuất hiện kết tủa nâu đỏ là Fe2O3
PTHH: Fe2O3 + NaOH => Fe(OH)3 + Na2O
+ Mẫu xuất hiện kết tủa xanh nhạt là FeO
PTHH: FeO + NaOH => Fe(OH)2+ Na2O
+ Mẫu xuất hiện kết tủa keo trắng là Al2O3
PTHH: Al2O3 + NaOH => Al(OH)3 + Na2O

26 tháng 12 2021

Tham khảo

a) Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, lần lượt cho vào nước:

+ Chất không tan là MgOMgO

+ Chất ta tan là Na2O,CaONa2O,CaO và P2O5P2O5

PTHH:

Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH

CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2

P2O5+3H2O→2H3PO4P2O5+3H2O→2H3PO4

Cho quỳ tím vào dung dịch thu được

+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4H3PO4 → chất ban đầu là P2O5P2O5

+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là NaOHNaOH và Ca(OH)2Ca(OH)2.

Sục khí CO2CO2 qua 22 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:

+ Dung dịch có kết tủa trắng là Ca(OH)2Ca(OH)2 → chất ban đầu là CaOCaO:

Ca(OH)2+CO2→CaCO3+H2OCa(OH)2+CO2→CaCO3+H2O

+ Dung dịch không có hiện tượng là NaOHNaOH → chất ban đầu là Na2ONa2O:

2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O

 

b)  Trích mẫu thử, đánh STT
Cho vài giọt dd HCl vào 33 ống đựng 33 mẫu thử. Ống nào thoát khí thì ống đó đựng CaCO3CaCO3:

CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O+CO2CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O+CO2
Cho vài giọt nước vào 22 mẫu còn lại. Ống nào sinh ra chất mới, toả nhiều nhiệt thì ống đó đựng CaOCaO

CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2 (p/ứ toả nhiều nhiệt)
- Ống còn lại đựng Ca(OH)2Ca(OH)2

  
16 tháng 9 2021

 Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết từng chất trong mỗi chất sau đây:

a.  Hai chất rắn màu trắng: CaO và P2O5 

a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:

- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.

- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5

CaO + H2O → Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

b. Hai chất khí không màu: CO2 và O2 

 Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO↓ + H2O

Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2. Để xác định là khí O2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.

c. MgO, CaO, P2O5 đều là những chất bột màu trắng.

Ta nhỏ nước sau đó nhúm quỳ tím

- chất tan làm quỳ chuyển đỏ là P2O5

- chất tan làm quỳ chuyển xanh là CaO

- chất ko tan là MgO

CaO + H2O → Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4