K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2017

2. Gọi k là số lần nguyên phân

=> 3. (2k - 1). 2n = 540. (1)

Số tb con tạo ra tham gia giảm phân là 3. 2k.

=> 3. 2k. 2n = 576. (2).

Lấy (2) - (1) ta được 2n = 12 => k = 4

12 tháng 9 2017

3. Gọi k là số lần nguyên phân.

=> (2k - 1). 2n = 1530 và 2k. 2n = 1536

=> 2n = 6 và k = 8

Số tb tham gia giảm phân = 28 = 256.

Số giao tử được tạo ra = 256: 25% = 1024.

=> mỗi tb sinh giao tử tạo ra 1024: 256 = 4 giao tử => đây là tb sinh dục đực

8 tháng 12 2021

2B

3B

8 tháng 12 2021

C3:B

25 tháng 10 2021

bạn chụp mờ quá, bạn chụp lại đi

 

4 tháng 1 2022

 3 bài 13, 14, 15??/

4 tháng 1 2022

đâu ạ ^^?

 

25 tháng 2 2022

a,

→ Theo đề bài ta thấy rằng , những trứng được thụ tinh để thành ong cái và ong thợ sẽ có bộ NST 2n = 32 ( thụ tinh là 2n nè ) còn trứng không được thụ tinh để thành ong đực sẽ là n = 16 .

Ta có : 

\(2n.\left(50+450\right)+n.2500=56000\)

⇔ \(2n=32\)

Vậy bộ NST của ong cái và ong thợ là 2n = 32 NST

b,

→ Tổng số tinh trùng để tạo ra đàn ong trên là 500 tinh trùng 

( Đây là điểm lừa của bài toán , những trứng thụ tinh với tinh trùng cho ra ong cái và ong thợ chỉ có 500 trứng được thụ tinh nên chỉ chỉ 500 tinh trùng được thụ tinh )

Tổng số NST của tinh trùng tham gia thụ tinh là :

\(n.500=16.500=8000\left(NST\right)\)

c, Số tế bào sinh tinh tham gia thụ tinh là ?(1 tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 tinh trùng )

Số tinh trùng tham gia thụ tinh là 500 → Số tinh trùng tham gia đến vùng chín để thụ tinh là : 

\(500:\dfrac{1}{1000}=500000\left(tt\right)\)

⇒ Số tế bào sinh tinh là : \(500000:4=125000\left(tb\right)\)

 

 

 

 

 

25 tháng 2 2022

bn chụp lại ảnh rõ hơn nha chứ phần 2500 bị khuất mất nên ko bt lak ong j :v

Chào em, em cố gắng đăng nhiều lần, mỗi lần 1 bài gì thôi hé, và chụp rõ lại xíu nè!

17 tháng 8 2021

Rõ lắm r đấy ạ

1 tháng 12 2021

 F1: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1)

Đời con phân li 3:1 => P dị hợp tử : Aa x Aa

=> P: AaBb x AaBb

 

1 tháng 12 2021

 

P: DdBb X DdBb

Theo NTBS ta có :
\(\begin{cases} A+G = 0,5 \\G - A = 0,15 \end{cases}\)\\
=> A = T = 17,5%

G = X = 32,5%

Lại có A = \(\dfrac{A1+A2}{2} = \dfrac{A1+0,1}{2} = 0,175 \)

=> A1 = T2 = 25%

T1 = A2 = 10% 

X1=G2 = 30% 

G =\(\dfrac{G1+G2}{2} =\dfrac{G1+ 0,3}{2} = 0,325 \)

=> G1 = X2 = 35%

Theo bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\%A+\%G=50\%\\\%G-\%A=15\%\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=\%T=17,5\%\\\%G=\%X=32,5\%\end{matrix}\right.\)

Mạch 1 có \(\%T_1=10\%=\%A_2\rightarrow\%A_1=\%T_2=2.\%A-\%T_1=25\%\) 

 \(\%X_1=30\%=\%G_2\rightarrow\%G_1=\%X_2=2.\%G-\%X_1=35\%\)

Vậy \(A_2=10\%,T_2=25\%,G_2=30\%,X_2=35\%\)