K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

Đáp án C.

+ Dòng qua R là dòng đi từ cực dương sang cực âm của nguồn: từ Q đến M

+ Khi đóng mạch điện, dòng qua L tăng nên L sinh ra dòng cảm ứng ngược chiều với dòng qua nó ( I R ) để chống lại sự tăng đó nên: từ N đến M

9 tháng 3 2019

30 tháng 7 2018

Đáp án A

+ Dòng điện chạy qua điện trở R là dòng điện do nguồn tạo ra (có chiều chạy từ cực dương nguồn điện qua dây dẫn đến cực âm của nguồn điện) suy ra IR có chiều từ Q đến M.

+ Khi mở K dòng điện trong mạch giảm đột ngột về 0, lúc đó xuất hiện hiện tượng tự cảm, trong mạch xuất hiện dòng điện tự cảm có chiều chống lại sự giảm của dòng điện trong mạch nên Itc cùng chiều với IR , Itc từ M đến N; IR từ Q đến M

15 tháng 3 2017

Đáp án C

Dòng điện qua điện trở có chiều từ Q tới M.

Khi đóng khóa K, dòng điện trong mạch tăng, từ thông qua ống dây tăng

=> Dòng điện tự cảm do ống dây sinh ra có chiều từ N tới M

5 tháng 7 2019

Đáp án C

Dòng điện qua điện trở có chiều từ Q tới M.

Khi đóng khóa K, dòng điện trong mạch tăng, từ thông qua ống dây tăng

⇒ dòng điện tự cảm do ống dây sinh ra có chiều từ N tới M.

2 tháng 8 2017

Chọn C

28 tháng 2 2019

Đáp án A

Dòng điện qua R có chiều từ Q đến M.

Khi K ngắt, dòng điện trong mạch giảm nên từ thông qua ống dây giảm => dòng điện tự cảm do ống dây gây ra có chiều từ M tới N

15 tháng 8 2017

Đáp án A

Dòng điện qua R có chiều từ Q đến M.

Khi K ngắt, dòng điện trong mạch giảm nên từ thông qua ống dây giảm ⇒  dòng điện tự cảm do ống dây gây ra có chiều từ M tới N

17 tháng 10 2018

30 tháng 11 2017

Chọn B