K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2022

tham khảo

 Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX đều có điểm chung:

- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

- Kết quả: Đều thất bại

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

1 tháng 9 2023

Tham khảo

Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX đều có điểm chung:

- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

- Kết quả: Đều thất bại

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

24 tháng 4 2022

refer

câu 1

Trận thành Gia định hay Trận Gia Định là một trận chiến diễn ra vào rạng sáng ngày 17 tháng hai năm 1859, giữa liên quân Pháp và Tây Ban Nha với quân đội vương quốc Đại Nam. Kết quả quân đội Đại Nam thất bại và thành Gia Định cùng các đồn lũy quân sự khác dọc sông Lòng Tàu bị liên quân Pháp và Tây Ban Nha san phẳng.

câun2

Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

- Kết quả: Đều thất bại

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.


câu 3

+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ. + Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải. + Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

 

24 tháng 4 2022

nhanh vậy

 

1 tháng 9 2023

Tham khảo

* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.

* Khác nhau:

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích

Xây dựng lại chế độ phong kiến.

Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

Lực lương tham gia

Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…).

Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

Hình thức đấu tranh

Chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội.

 
1 tháng 9 2023

Tham khảo

- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

- Kết quả: Đều thất bại

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

19 tháng 11 2021

Câu 12: Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trao giải phóng dân tộc của cácnước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là

Khởi nghĩa vũ trang

Biểu tình

Đập phá máy móc

Bạo động

19 tháng 11 2021

Khởi nghĩa vũ trang

13 tháng 10 2023

Tham khảo
Trong phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2, các nước đều có những phong trào đấu tranh chống lại quân đội xâm lược và bảo vệ đất nước của mình. Tuy nhiên, điểm khác biệt của phong trào yêu nước và phong trào đấu tranh của nhân dân ta là:
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 tập trung vào việc bảo vệ đất nước khỏi sự xâm lược của quân đội địch, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta tập trung vào việc giành độc lập, tự do và chủ quyền cho đất nước.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 thường được lãnh đạo bởi các nhà lãnh đạo quân sự và chính trị, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta được lãnh đạo bởi các nhà lãnh đạo dân tộc và nhân dân.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 thường được tổ chức theo cách thức quân sự, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta được tổ chức theo cách thức dân tộc, nhân dân.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 thường được hỗ trợ bởi các nước đồng minh, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta phải đối mặt với sự đe dọa và áp bức của các thế lực thù địch.

26 tháng 12 2021

D

24 tháng 5 2018

Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa vũ trang kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX từ năm 1884 đến năm 1913.

Đáp án cần chọn là: B